Thí nghiệm 2: SGK

Một phần của tài liệu nguen to hoa hoc (Trang 130 - 135)

- VD: Để cồn, than gỗ, trong khơng khí, chúng khơng tự bốc cháy,

2/Thí nghiệm 2: SGK

yên quan sát. - Rút ra nhận xét.

+ Trong TN 2: Chất nào là chất tan ? Chất nào là dung mơi ?

Giảng giải: ( dựa vào hình vẽ) - Vậy dung dịch là gì ? Chất tan là gì ? Dung mơi là gì ? - Mời 1 HS đọc phần kết luận trong SGK. - Mỗi nhĩm cho VD 1 dd  Chỉ rõ chất tan, dung mơi trong dd đĩ.

hỗn hợpđồng nhất. - Dầu ăn là chất tan, dầu hoả là dung mơi. - Đọc và ghi vào vở. - Cho ví dụ. Kết luận: - Dung mơi là chất cĩ khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất tan trong dung mơi.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.

* Hoạt động 4 : Dung dịch bão hồ và dung dịch chưa bão hồ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- HDHS: Tiếp tục TN ban đầu: Cho dần dần và liên tục đương vào cốc nước đường rồi khuấy nhẹ  quan sát hiện tượng và cho biết nhận xét

- Giai đoạn đầu dd vẫn cĩ khả năng hồ tan thêm đường

- Giai đoạn , ta được 1 dd đường khơng thể hồ tan thêm đường.

- Thơng báo ( Dựa vào hình vẽ)

+ Khi dd cịn cĩ thể hồ tan thêm chất tan gọi là dd chưa bão hồ. + dd khơng thể hồ tan thêm chất tan gọi là dung dịch bão hồ.

- Vậy thế nào là dd

chưa bão hồ? Thế nào là dd bão hào ?

- Kết luận (ghi vở)

Kết luận : Ở nhiệt độ xác định.

- Dung dịch chưa bão hồ là dd cĩ thể hồ tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hồ là dd khơng thể hồ tan thêm chất tan.

* Hoạt động 5 : Làm thế nào đẻ quá trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- HDHS cách tiến hành thí nghiệm: * Chuẩn bị: + 4 cốc nước cĩ chứa cùng thể tích (25ml) + 4 phần muối ăn bằng nhau * Tiến hành: Cho những phần muối vào 1 cốc nước + Cốc 1: Để yên

- Theo dõi. - Cần thực hiện các biên pháp: 1/ Khuấy dung dịch. 2/ Đun nĩng dung dịch. 3/ Nghiền nhỏ chất tan.

+ Cốc 2: Khuấy đều + Cốc 3: Đun nĩng. + Cốc 4: Muối ăn nghiền nhỏ.

- Gọi 1 HS lên tiến hành TN  quan sát 

nhận xét

Vậy muốn quá trình hồ tan chất rắn vào nước xảy ra nhanh hơn ta thực hiện những biện pháp nào ?

- Ng/c SGK và cho biết :

+ Vì sao khi khuấy dd

quá trình hồ tan

nhanh hơn ?

+ Vì sao khi nung nĩng

dd quá trình hồ tan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhanh hơn ?

+ Vì sao khi nghiền

nhỏ chất rắn quá trình hồ tan nhanh hơn ? - 2 HS tiến hành thí nghiệm cùng lúc - Nhận xét : + Cốc 1: Tan chậm + Cốc 4: Tan nhanh hơn cốc 1. + Cốc 2,3: Tan nhanh hơn cốc 1,4 - Trả lời.

* Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố:

- YCHS: Nhắc lại nội dung chính

- Làm BT 5/138 – SGK ( ghi trên bảng phụ) * Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc phần ghi nhớ trang 137 - SGK - Làm bài tập 2,3,4/138 – SGK.

* Bổ sung :

Tiết 61: Tên bài : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : - HS hiểu được khái niệm về độ tan và chất khơng tan, tính tan của axit, bazơ, muối trong nước

- Hiểu được độ tan của 1 chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của 1 số chất khí trong nước.

2. Kỹ năng : Rèn luyện khả năng làm 1 số bài tốn cĩ liên quan đến độ tan.

3. Thái độ :

II. Chuẩn bị :

GV : - Bảng phụ, hình 65,66 – SGK phĩng to, bảng tính tan.

- Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn (đủ dùng cho 4 nhĩm) - Hố chất : H2O, NaCl, CaCO3

III. Hoạt động dạy và học :

* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :

HS 1: Nêu k/niệm: Chất tan, dung mơi, dung dịch, dd bão hồ, dd chưa bão hồ HS 2: Làm Btập 3/138 - SGK

HS 3: Làm Btập 4/138 - SGK

* Hoạt động 2 : Chất tan và chất khơng tan:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hướng dẫn các nhĩm làn TN ( chiếu lên màn hình) theo từng bước như SGK. - YCHS nhận xét. - Rút ra kết luận gì ? - YCHS : Quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét:

+ Tính tan của axit,

bazơ ?

+ Những muối của KL nào ? gốc axit nào đều

- Làm TN và ghi nhận xét.

- Nhận xét - Kết luận:

+ Muối NaCl tan trong nước.

+ Muối CaCO3 khơng tan trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nguen to hoa hoc (Trang 130 - 135)