Giữa thập niờn 90 của thế kỷ XX, Liờn Bang Nga phải đối mặt với hai vấn đề đối ngoại hết sức nan giải: Việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và cuộc
3.2.1. Quan điểm của Hội đồng Bảo An Liờn Hợp quốc và cỏc nước trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG)
trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG)
Cú thể núi rằng, cuộc xung đột kộo dài 5 ngày giữa Nga và Grudia tuy đó kết thỳc một cỏch đột ngột và nhanh chúng, nhưng lại trở thành “điểm núng” của dư luận thế giới trong hơn một năm quạ Cú nhiều ý kiến nhận định về mối quan hệ Nga - Grudia, cũng như tỏc động của cuộc xung đột vừa qua đến quan hệ quốc tế đương đạị
NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS
NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 70 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Ngay sau khi cuộc chiến vừa mới ngừng tiếng sỳng, Tổng thư ký Liờn Hợp quốc Ban Ki-moon tuyờn bố rằng: Liờn Hợp quốc sẵn sàng giỳp đỡ và đưa ra cỏc giải phỏp để đảm bảo hoà bỡnh tại hai khu vực ly khai của Grudia là Nam Ossetia và Abkhadiạ ễng nhấn mạnh: Liờn Hợp quốc sẽ làm tất cả những gỡ cú thể để giỳp lập lại hoà bỡnh và an ninh tại hai khu vực này sau 5 ngày giao tranh căng thẳng giữa Nga - Grudiạ Tuy nhiờn, Tổng thư ký Liờn Hợp quốc cũng cho rằng những giải phỏp hoà bỡnh của Liờn Hợp quốc, trong đú cú việc triển khai lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh tại Grudia, cần phải được sự thụng qua của Hội đồng Bảo An Liờn Hợp quốc.
Đối với cỏc nước Đụng Âu và cỏc nước trong SNG, 17 năm sau khi Liờn bang Xụ viết sụp đổ, vựng Nam Cỏpcadơ đó tỡm lại được vị trớ của một ngó tư kinh tế trong thế giới toàn cầu hoỏ: Adộcbaigian với tiềm năng dầu mỏ, Grudia với vựng bờ biển và Ácmờnia với thế mạnh cộng đồng của mỡnh. Tuy nhiờn, khu vực này giống như một lũ lửa õm ỉ, với những chớnh quyền theo đuổi chủ nghĩa dõn tộc, những xó hội bị ỏm ảnh bởi cỏc cuộc chiến tranh, những gúi ngõn sỏch khổng lồ dành cho quõn sự và sự hỡnh thành những liờn minh chiến lược đối lập nhaụ Ácmờnia liờn minh với Nga, Grudia là ứng cử viờn của NATO, cũn Adộcbaigian duy trỡ một chớnh sỏch cõn bằng giữa Mỹ và Ngạ í thức được những nguy cơ tiềm ẩn ở khu vực này, cộng đồng quốc tế đó vào cuộc và tỡm cỏch khụi phục lại cỏc tiến trỡnh hoà bỡnh mỏng manh nơi đõỵ
Vỡ thế, cuộc chiến tranh Nga - Grudia và đặc biệt là sự kiện Nga cụng nhận độc lập hai khu vực Nam Ossetia và Abkhadia đó gõy nờn phản ứng khỏc nhau từ cỏc nước trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG).
Cú lẽ rằng thỏch thức lớn nhất đối với Nga là nước này khú cú thể thành cụng trong việc thuyết phục “những người anh em” thuộc Liờn Xụ cũ ủng hộ mỡnh. Ngay cả Belarus, nước mà Nga muốn tạo liờn minh, cũng tỡm cỏch đặt điều kiện đối với sự ủng hộ của họ. Tổng thống ẠLukashenko từ lõu đó quay ra hoà giải với phương Tõy và giờ đõy, nếu muốn cú xoa dịu Nga, cũng chỉ để
NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS
NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 71 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng đổi lấy những hợp đồng kinh tế bộo bở. Ácmờnia, liờn minh chớnh của Nga tại khu vực Cỏpcadơ, khụng thể cụng nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhadia mà lại từ chối nguyện vọng này của Nagornưi Karabakh, điều mà Mỏtxcơva cũng khụng mong muốn. Chỉ cú Ukraina và Adộcbaigian là tỏ quan điểm rừ ràng đối với Mỏtxcơva khi đó ủng hộ toàn vẹn lónh thổ của Grudiạ Ukraina đó cú một quyết định: Cỏc tàu chiến của Nga thuộc Hạm đội Biển Đen đúng tại lónh thổ Ukraina, tham chiến ngoài lónh thổ Ukraina muốn trở lại cảng Sevastopol, phải nộp đơn trước 10 ngàỵ Và tàu thuộc Hạm đội muốn rời khỏi cảng thỡ phải xin phộp Ukraina trước 72 giờ, bỏo cỏo đầy đủ người và vũ khớ. Nga đó phản ứng gay gắt cho rằng Ukraina đi ngược lại Hiệp ước ký năm 1997, cụng khai ủng hộ Grudia và cú thỏi độ thự địch với Ngạ Ukraina cũn ra tuyờn bố sẵn sàng hợp tỏc với Tõy Âu về hệ thống cảnh bỏo sớm nhằm ngăn chặn hành động bất kỳ như đó xảy ra ở Nam Ossetiạ
Sau cuộc xung đột quõn sự giữa Nga và Grudia, Grudia làm đơn xin rỳt khỏi SNG vào 19/8/2008, cỏc nước trong tổ chức này vẫn chưa cú phản ứng đối với quyết định của Grudiạ Một số nước cũn im lặng, chưa vội đỏnh giỏ cỏc sự kiện ở Nam Ossetiạ Với tư cỏch là Chủ tịch SNG, Cưrơgưxtan khụng hề tỏ ra sốt sắng. Cadăcxtan chưa đưa ra lời giải thớch và tuyờn bố chung chung là ủng hộ một giải phỏp chớnh trị cho cuộc xung đột. Tỏtgikixtan và Udơbờkixtan - hai đối tỏc quõn sự và chiến lược của Nga, thỡ im lặng. Ngạc nhiờn nhất là sự im lặng của Minsk, mà một năm trước đú cũn tỏ rừ sự ủng hộ về mọi mặt chớnh sỏch đối ngoại của Mỏtxcơvạ Mụndụva và Ácmờnia thỡ ủng hộ quan điểm của Liờn minh chõu Âu, yờu cầu cỏc bờn chấm dứt chiến sự. Trong khi Hội đồng Bảo an đó họp nhiều cuộc để thảo luận về tỡnh hỡnh Nam Ossetia, SNG đó khụng tổ chức một cuộc nàọ Đõy là dấu hiệu núi lờn sự khú khăn, tế nhị của tổ chức này trong vấn đề xung đột ở Nam Ossetia và sự căng thẳng trong mối quan hệ Nga - Grudiạ
NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS
NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 72 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Cú thể núi, quan điểm chờ thời của cỏc nước SNG là cú lý dọ Một là, họ khụng muốn nảy sinh mõu thuẫn với Mỏtxcơva và Washingtơn. Họ hiểu rằng, cỏc bờn thật sự trong cuộc xung đột khụng phải là Grudia và Nga, mà là Nga và Mỹ. Hai là, nhiều nước SNG lo sợ tỡnh hỡnh Nam Ossetia sẽ tỏi diễn ở nước họ. Việc Nga đưa quõn vào Nam Ossetia và Abkhadia đó tạo ra tiền lệ đỏng lo ngại đối với cỏc nước cú vấn đề lónh thổ chưa được giải quyết như Adộcbaigian, Ácmờnia, Mụndụvạ
Cỏc nước Trung Á vốn được Mỹ, Trung Quốc hậu thuẫn và bản thõn cỏc nước này cũng cú những vấn đề dõn tộc, do đú, họ khụng quan tõm và cũng khụng cú ý định ủng hộ Ngạ Chớnh vỡ vậy, trong cuộc xung đột giữa Nga và Grudia, 7 nước thành viờn thuộc Liờn Xụ cũ chỉ dừng ở mức ủng hộ sự cú mặt của Nga ở Grudia mà khụng đi xa hơn nữạ
Những nột khỏc biệt giữa Nga và cỏc nước trong Tổ chức Hợp tỏc Thượng Hải (SCO) là Trung Quốc, Cadăcxtan, Cưrơgưxtan, Tỏtgikixtan và Udơbờkixtan thể hiện tớnh mong manh của tổ chức an ninh khu vực nàỵ Hội nghị thượng đỉnh thường niờn của SCO ngày 28/8/2008 đó ra bản tuyờn bố kờu gọi đàm phỏn để giải quyết xung đột trong hoà bỡnh với những lời lẽ mơ hồ và chung chung. Nguyờn nhõn sõu xa khiến SCO tỏ thỏi độ “trung lập” nằm ở bản chất và cơ cấu của tổ chức an ninh khu vực nàỵ Hoàn toàn khỏc với một tổ chức quõn sự kiểu như NATO – theo đú cỏc thành viờn phải bảo vệ nhau, SCO là một cộng đồng đa dạng gồm những quốc gia theo đuổi cỏc lợi ớch riờng của mỡnh.