Giữa thập niờn 90 của thế kỷ XX, Liờn Bang Nga phải đối mặt với hai vấn đề đối ngoại hết sức nan giải: Việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và cuộc
2.4.5. Tớnh khú giải quyết triệt để
Tỡnh hỡnh Nam Ossetia chắc chắn sẽ cũn rất phức tạp, bởi trước hết là những việc làm từ phớa Ngạ Ngày 26/8/2008, Duma và Thượng viện Nga vừa nhất trớ thụng qua việc ủng hộ nền độc lập của Nam Ossetia, Abkhadiạ Tuy sau đú, phớa cỏc nước thành viờn NATO cú tuyờn bố chưa thể xột việc gia nhập tổ
NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS
NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 58 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng chức quõn sự này của Grudia, nhưng liệu cả NATO và Grudia cú chịu chấm dứt vấn đề Nam Ossetia theo phương ỏn của Nga hay khụng, đú vẫn là một cõu hỏị Cho tới nay, đó hơn một năm sau cuộc xung đột Nga - Grudia và việc Nga cụng nhận nền độc lập của hai khu vực Nam Ossetia, Abkhadia, người ta vẫn chưa thấy bất cứ một phương ỏn tối ưu nào cho Nam Ossetia mà thoả món mục tiờu của cỏc bờn. Quyết định của Nga cú thể sẽ tạo ra một tiền lệ nguy hiểm cho vựng đất vốn ớt khi bỡnh yờn này, trước hết là đối với Tresnia ở Bắc Cỏpcadơ, nơi mà chủ nghĩa ly khai mới chỉ lắng dịu chưa được bao lõụ Sau Kosovo, Nam Ossetia và Abkhadia tiếp tục chõm ngũi cho một phản ứng dõy chuyền tiờu cực ở nhiều nơi khỏc. Một quyết định thiếu tớnh toỏn của cỏc nhà lónh đạo Âu, Mỹ hay Nga vào lỳc này đều cú thể gõy nguy hại cho nền hoà bỡnh thế giới trong tương laị
Cú thể núi, Nam Ossetia cũng giống như khỏ nhiều xung đột quõn sự sau Chiến tranh lạnh, là những cuộc xung đột truyền thống, nhưng xảy ra trong điều kiện mới, điều kiện toàn cầu hoỏ.
Tiểu kết chương
Từ diễn biến tỡnh hỡnh đó xảy ra, cú thể thấy rằng, tuy cuộc chiến giữa Nga - Grudia diễn ra rất ngắn ngủi, nhưng cũng đủ để phơi bày toàn bộ những mõu thuẫn, bất bỡnh và tỡnh hỡnh căng thẳng nội bộ, tớch tụ trong suốt thời kỳ hậu Xụ viết. Cuộc chiến tranh 5 ngày tại Nam Ossetia và Grudia tạo ra cỳ thỳc dẫn tới những thay đổi đối với cỏc quan hệ quốc tế hậu Chiến tranh lạnh.
Thứ nhất, đõy là lần đầu tiờn kể từ khi Liờn Xụ sụp đổ, Nga tỏ ra cú khả năng trong việc sử dụng sức mạnh ở bờn ngoài lónh thổ cũng như ở trong nước để bảo vệ những lợi ớch của mỡnh. Qua cuộc xung đột giữa Nga - Grudia, người ta nhận thấy cỏc nhà lónh đạo Nga cú sự nhất trớ gần như tuyệt đối về đường lối chiến lược. Chớnh sỏch của Nga khụng cũn hướng đến phương Tõy như trước nữa, mà nhiệm vụ chớnh được đề ra là củng cố phạm vi ảnh hưởng để tăng cường vị thế với tư cỏch là một "cực độc lập" trong thế giới đa cực.
NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS
NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 59 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Thứ hai, qua cỏc biện phỏp quõn sự cứng rắn mà Nga đó ỏp dụng với Grudia trong thời gian qua, chứng tỏ rằng Nga cú thể và sẵn sàng sử dụng vũ lực bờn ngoài lónh thổ để bảo vệ những lợi ớch quốc giạ Mikhail Saakashvili đó khụng lường được rằng, cuộc chiến tranh bắt đầu đờm 7 rạng ngày 8/8, mà ụng ta phỏt động, khụng những gõy nguy hại cho hoà bỡnh, an ninh Grudia, mà cú thể tự chuốc hoạ vào thõn, đặt sự tồn tại chớnh trị của ụng ta trước thỏch thức nghiờm trọng nhất kể từ khi ụng ta đăng quang Tổng thống năm 2004 sau cuộc "Cỏch mạng Hoa Hồng". Trờn bỡnh diện quốc tế, cuộc chiến tranh cục bộ này đó tạo ra một cỳ thỳc, dẫn tới những thay đổi khụng nhỏ đối với cỏc quan hệ quốc tế hậu Chiến tranh lạnh. Cuộc đối đầu giữa Nga - Grudia cũng đó tỏc động mạnh mẽ, làm thay đổi mối quan hệ Nga - Mỹ. Như chỳng ta đó biết, kể từ sau Chiến tranh lạnh, quan hệ Nga - Mỹ trải qua những giai đoạn thăng trầm. Sự bành trướng mang tớnh chiến lược của Mỹ và sự thừa hưởng di sản địa chớnh trị của Liờn Xụ trước đõy đó đạt tới một giới hạn mà nước Nga cho rằng, sự bành trướng này là một mối đe doạ đối với sự tồn tại của Nga trong tương laị Nếu như trong phần lớn thời gian 17 năm từ khi Liờn Xụ - một trong hai cực của nền chớnh trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, tan ró, nước Nga cũng chứng kiến những lấn lướt của phương Tõy ỏp đặt trật tự mới tại những khu vực ảnh hưởng chớnh trị - an ninh sỏt sườn của mỡnh, cảm nhận bị chốn ộp và coi thường. Năm 1999, Nga hầu như bất lực chứng kiến NATO, với chiờu bài "can thiệp nhõn đạo", thực hiện cuộc khụng kớch cường độ cao với cụng nghệ quõn sự tiờn tiến nhất vào Nam Tư. Sau hai đợt "Đụng tiến" của NATO, đến lượt hai nước cộng hoà thuộc Liờn Xụ cũ, một ở phớa Đụng, một ở phớa Tõy biờn giới Nga, đệ đơn gia nhập NATO: Ukraina sau cuộc "Cỏch mạng Cam" và Grudia sau "Cỏch mạng Hoa Hồng".
NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS
NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 60 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng
Chương 3
ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN HỆ NGA – GRUDIA ĐẾN QUAN HỆ
GIỮA NGA VÀ CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY