Quan hệ giữa Nga với cỏc nước phương Tõy khỏc thuộc NATO, EU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến nay (Trang 65 - 69)

Giữa thập niờn 90 của thế kỷ XX, Liờn Bang Nga phải đối mặt với hai vấn đề đối ngoại hết sức nan giải: Việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và cuộc

3.1.2. Quan hệ giữa Nga với cỏc nước phương Tõy khỏc thuộc NATO, EU

EU

Cuộc xung đột giữa Nga và Grudia khụng chỉ ảnh hưởng sõu sắc đến quan hệ giữa Nga - Mỹ, mà cũn tỏc động mạnh mẽ và cú ảnh hưởng quan trọng đến cục diện quan hệ quốc tế, trước hết là quan hệ giữa cỏc nước phương Tõy trong khối NATO và EỤ

Cỏc nước phương Tõy này đều đó cú những điều chỉnh với những mức độ khỏc nhau trong chớnh sỏch đối ngoại núi chung, trong quan hệ với Mỹ và Nga núi riờng sau cuộc khủng hoảng Cỏpcadơ. Cũng như phản ứng của Mỹ, phản ứng của cỏc nước phương Tõy trong vấn đề Grudia rất quyết liệt.

Trước hết, đú là tỏc động của cuộc khủng hoảng Nga - Grudia đến mối quan hệ giữa Nga và NATỌ Mối quan hệ giữa Nga - NATO là mối quan hệ giữa một quốc gia cú tiếng núi rất trọng lượng trong cỏc vấn đề an ninh thế giới và một bờn là tổ chức chớnh trị lớn nhất hành tinh. Mối quan hệ giữa hai khối này vốn đó nhiều mõu thuẫn, cộng thờm việc NATO mở rộng sang phớa Đụng đó làm cho quan hệ giữa hai khối này trở nờn vụ cựng căng thẳng. Vốn từng là nước chủ chốt, trụ cột trong một liờn minh quõn sự - chớnh trị hựng mạnh (khối Vacsava nhưng khối này đó giải thể năm 1991), Nga khụng khỏi cảm thấy bất an trước việc NATO ngày càng ỏp sỏt biờn giới của Ngạ Nga cho rằng việc Đụng tiến của NATO là mối đe doạ an ninh đối với mỡnh và cần phải loại bỏ nú. Vỡ vậy, cũng giống như đỏp trả lại õm mưu của Mỹ, Nga đó mạnh tay trong cuộc chiến với Grudia hồi thỏng 8/2008, mục đớch rất rừ ràng: Khụng cho Grudia (và cả Ukraina) gia nhập NATỌ Đồng thời, Nga đó sử dụng Nam Ossetia và Abkhadia làm “phương tiện” để lờn giọng với NATO, chuyển từ bị động đối phú với những đe doạ và kiềm chế của NATO sang chủ động thỏch thức với NATO cả về mặt quõn sự.

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 66 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Với quyết định cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhadia vào cuối thỏng 8/2008 của Tổng thống Nga D.Medvedev, khiến cho quan hệ biờn giới Nga và NATO rất căng thẳng khi hai bờn tiếp tục đưa ra những cảnh bỏo mạnh mẽ đe doạ nhaụ Ngoại trưởng 26 nước thành viờn NATO đó ra tuyờn bố chung rằng, tổ chức này sẽ “khụng thể tiếp tục mối quan hệ bỡnh thuờng” với Ngạ

Tổng thư ký NATO H.Sepphơ thỡ cảnh bỏo: “NATO s đỡnh chỉ cỏc mối quan hệ chớnh thức với Nga cho tới khi Mỏtxcơva rỳt toàn bộ binh sĩ ra khỏi khu vực xung đột ở Grudia và tụn trọng toàn vẹn lónh thổ Grudia”. Đỏp lại, ngoại trưởng Nga X.Lỏvrốp cỏo buộc NATO đang tỡm cỏch cứu vớt “chế độ tội phạm” của Tổng thống Grudia M.Saakashvili và tuyờn bố “Nga khụng thể chấp nhận NATO kết nạp Grudiạ Nga khụng muốn tổ chức này cú mặt tại khu vực Cỏpcadơ để tạo gọng kỡm cụ lập Mỏtxcơva và đe doạ hoà bỡnh, ổn định của nước này”. Đồng thời ụng cũng cảnh bỏo Mỹ và phương Tõy đừng bao giờ

cú cỏch hành xử ở khu vực này như thể đú là sõn sau của họ [89].

Sau những tuyờn bố trờn, quan hệ hai bờn đó xuống đến mức thấp nhất kể từ hai năm quạ Tuy nhiờn, người ta cũng thấy rất rừ, tất cả những tuyờn bố mạnh mẽ trờn của NATO đều mới chỉ dừng lại ở lời núi nhằm vớt vỏt lại uy thế của Mỹ khi Ngoại trưởng Mỹ C.Rice nỗ lực giữ thể diện cho Mỹ đó tất bật đến thủ đụ cỏc nước phương Tõy để tổ chức cuộc họp đột xuất của ngoại trưởng cỏc nước NATO tại Bỉ, buộc cỏc nước này cú những hành động mạnh mẽ nhằm vào Ngạ Nhưng, cỏc nước thành viờn NATO khụng muốn tỏ thỏi độ quỏ gay gắt với Nga, khi họ đang lệ thuộc vào nguồn khớ đốt của nước nàỵ Mặt khỏc, cỏc nước phương Tõy cũn nhỡn thấy ở Nga một đồng minh quan trọng để giải quyết cỏc vấn đề quốc tế như chương trỡnh hạt nhõn của Iran. Vỡ vậy, “NATO đó khụng đỏp ứng yờu cầu của Mỹ về ngừng cỏc cuộc tiếp xỳc với Mỏtxcơva trong khuụn khổ hợp đồng Nga - NATO” được xõy dựng 6 năm quạ Riờng Phỏp, Đức đó khụng nhất trớ đẩy nhanh việc kết nạp Grudia, Ukraina vào khối NATỌ

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 67 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Sỡ dĩ, NATO cú thỏi độ như vậy bởi vỡ, mối quan hệ song phương Nga - NATO khụng đến mức quỏ căng thẳng để ngừng hợp tỏc và NATO sẽ thiệt hại nếu hạn chế cỏc quan hệ với Mỏtxcơvạ Tổng thống Nga D.Medvedev núi:

“NATO cú lợi hơn trong quan hệ hợp tỏc, chứ khụng phải là Ngạ Nếu NATO cắt đứt sự hợp tỏc thỡ chỳng tụi sẵn sàng thực thi mọi quyết định, kể cả chấm dứt quan hệ” [46].

Trước thỏi độ cứng rắn của Nga, cũng như qua phõn tớch tỡnh hỡnh, ngày 17/9/2008, người phỏt ngụn NATO, James Appathurai tuyờn bố: NATO muốn khụi phục quan hệ đối tỏc bỡnh thường với Nga vốn bị ảnh hưởng sau những sự kiện xảy ra ở Grudia vừa quạ ễng Appathurai núi: “Quan hệ Nga - NATO chưa bị cắt đứt hoàn toàn và sự hợp tỏc song phương trong cỏc vấn đề Ápganixtan, phũng chống ma tuý và phũng thủ tờn lửa vẫn đang tiếp tục. Trước hết chỳng ta cần nối lại hoạt động của Hội đồng Nga – NATO ở cấp đại sứ”

[45].

Nhưng bờn cạnh đú, vẫn cú một số nước trong khối NATO tỏ ra rất kiờn quyết chống đối hành động của Nga, mà đú lại là những nước Đụng Âu cũ. Tuy nhiờn, điều đú rất khú xảy ra bởi cỏc nước chủ chốt trong khối NATO như Phỏp, Đức, Italia rất thực dụng và cẩn trọng trong cỏc bước xử lớ quan hệ với Nga, cũng như đỏnh giỏ đỳng mức cỏc vấn đề liờn quan đến cuộc khủng hoảng Cỏpcadơ và tỏc động của nú. Vỡ họ hiểu rằng, “Mỏtxcơva là một bộ phận khụng thể tỏch rời của thế bỡnh quõn chớnh trị trờn địa bàn chõu Âu”. Do đú, cỏc nước này khụng bao giờ xem một liờn minh chõu Âu chống đối Nga là một chiến lược chớnh trị khả thị Điều đú thật dễ hiểu, bởi “ngoại giao phương Tõy bao giờ cũng thực dụng và vấn đề Cỏpcadơ chưa đủđể họ phỏt động một cuộc chiến chống lại kẻ mạnh thứ nhỡ thế giới về quõn sự” [87]. Cỏc nước phương

Tõy do đú sẽ khụng tớnh đến khả năng cụ lập hoặc đối đầu với Nga trước khi lợi ớch trực tiếp của họ bị động đến.

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 68 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng

Quan hệ với Liờn minh chõu Âu (EU): Do EU là một tập thể, nờn cũng

giống như NATO, nhiều nước thỡ nhiều ý kiến, nhưng về cơ bản thỡ cỏc ý kiến đú giống như NATO, bởi hiện nay hầu hết cỏc thành viờn của EU đều nằm trong khối NATỌ Do đú, nhỡn bề ngoài hầu như toàn bộ 27 nước thành viờn EU đều đồng thanh lờn ỏn Nga, nhưng đú chỉ là chương trỡnh bắt buộc của EỤ Trờn thực tế, trong những cuộc tiếp xỳc và đối thoại riờng rẽ, cỏc nhà ngoại giao EU núi họ khụng hề nhất trớ được với nhau về lập trường với Ngạ Vẫn là cỏc nước Đụng Âu như Ba Lan, Lỏtvia, Lớtva, Estonia kiờn quyết phản đối Ngạ Cũn cỏc nước lớn như Anh, Phỏp, Đức thỡ giữ lập trường “khụng để cho quan hệ với Mỏtxcơva đổ vỡ, khụng để mất nước Nga”. Sỡ dĩ cỏc nước này

khụng muốn tỏ ra thỏi quỏ, gay gắt với Nga, vỡ trong nhiều trường hợp lợi ớch của Mỹ khụng trựng với EỤ Trước hết, EU gần Nga hơn là gần Mỹ, mặc dự yếu tố địa lý khụng cũn nguyờn nghĩa như những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Đú cũn là vỡ quan hệ thương mại khổng lồ giữa EU và Nga mà hưởng lợi cú phần nằm ở phớa EỤ Ngoài ra, EU cũn bị lệ thuộc vào khớ đốt của Nga, chưa kể thị trường bộo bở hạ tầng cơ sở Nga mà cỏc tập đoàn lớn của chõu Âu đang ngấp nghộ đầu tư. Chỉ riờng về khớ đốt, Đức nhập đến 40% khớ tiờu dựng từ Nga, Phỏp 20%, trong lỳc một số quốc gia Bắc Âu nhập đến 100% khớ đốt của Ngạ

Về lõu dài, sự bất ổn tại Grudia cộng với thế thượng phong của Nga đó, đang và sẽ đe doạ trực tiếp đến cỏc nguồn cung ứng dầu khớ cho phương Tõỵ Vỡ vậy, cũng giống như NATO, cỏc lực lượng “thực dụng” trong EU khụng muốn xung đột lõu dài với Ngạ Và dự mối quan hệ giữa Nga với EU cú căng thẳng đến đõu đi chăng nữa, thỡ giống Mỹ, NATO, EU đều khụng thể để xảy ra một cuộc xung đột quõn sự giữa Nga và phương Tõy được.

Sau đõy là cỏc nguyờn nhõn khiến cho xung đột quõn sự giữa Nga - phương Tõy khụng thể bựng nổ là:

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 69 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng - Cả Mỹ và cỏc nước chõu Âu đều khụng muốn gõy ra một cuộc chiến tranh chỉ để làm vừa lũng Grudia, nhất là khi chớnh Tổng thống Grudia M. Saakashvili là người phỏt động cuộc chiến.

- Hệ thống thế giới từ năm 1991 đó thiết lập được cỏc cơ chế cú thể kiềm chế cỏc xung đột quốc tế để khụng bựng nổ thành cỏc cuộc xung đột quõn sự.

- Nga đó thực hiện 6 điểm của thoả thuận đạt được với Chủ tịch EU Nicụlas Sarkozy, cho dự Nga đó thể hiện thắng lợi quõn sự của mỡnh dưới hỡnh thức thực hiện quyết định chớnh trị: cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhadiạ

- Cỏc nước chõu Âu thấy rằng họ với Nga cựng nằm trong một chõu lục; vỡ vậy họ cú những lợi ớch chung với Nga, nờn cỏc nước này đó cố làm dịu căng thẳng giữa Nga và Mỹ.

- Bản thõn Mỹ cũng cần đến Nga để giải quyết một số vấn đề quốc tế nờn Mỹ khụng thể tiếp tục làm căng với Ngạ Chẳng hạn, Mỹ thấy rừ rằng họ chỉ cú thể giải quyết vấn đề hạt nhõn của Iran thụng qua vai trũ trung gian của Ngạ Mỹ cũng hiểu rằng, họ khụng thể ỏp đặt sự trừng phạt chống Nga, mà chỉ cú thể thực hiện những biện phỏp cực kỳ hạn chế, chẳng hạn như huỷ bỏ cỏc cuộc tập trận với Nga, ngừng cỏc chuyến thăm của cỏc nhà lónh đạo Mỹ tới Nga, kờu gọi loại trừ Nga ra khỏi G8 và đe doạ xem xột lại toàn bộ mối quan hệ Nga - Mỹ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến nay (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)