Quan hệ Nga Grudia dưới thời Tổng thống Shevarnadze

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến nay (Trang 32 - 34)

Giữa thập niờn 90 của thế kỷ XX, Liờn Bang Nga phải đối mặt với hai vấn đề đối ngoại hết sức nan giải: Việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và cuộc

2.1.1. Quan hệ Nga Grudia dưới thời Tổng thống Shevarnadze

Nga và Grudia vốn là hai nước cộng hoà thuộc Liờn bang Xụ viết trước đõỵ Dưới thời chớnh quyền Xụ viết, hai nước cộng hoà này luụn giữ mối quan hệ bỡnh thường. Quan hệ chớnh trị, giao lưu kinh tế, văn hoỏ... giữa cỏc nhà lónh đạo đảng, chớnh phủ và nhõn dõn hai nước luụn được đỏnh giỏ là tốt đẹp.

Tuy nhiờn, từ sau khi Liờn Xụ tan ró, Nga và Grudia trở thành hai nước cộng hoà độc lập, mối quan hệ toàn diện giữa hai nước khụng cũn được như trước, liờn tục trục trặc, và đến cuộc chiến tranh Tresnia lần thứ hai thỡ xuống thấp.

Nam Ossetia và Abkhadia là vấn đề lịch sử ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai nước. Trong những năm 1992 - 1994, cỏc nhúm sắc tộc thiểu số ở Nam Ossetia và Abkhadia đó liờn tiếp tiến hành những cuộc đấu tranh nhằm ly khai khỏi Grudiạ Grudia thỡ lại coi việc bảo vệ đất nước thống nhất và toàn vẹn lónh thổ là nhiệm vụ hàng đầu, hy vọng cộng đồng quốc tế giỳp đỡ sớm giải quyết vấn đề trờn. Trong cuộc đấu tranh của Nam Ossetia va Abkhadia, họ nhận được sự ủng hộ đỏng kể về tài chớnh và chớnh trị từ phớa Ngạ Tuy nhiờn, Nam Ossetia và Abkhadia khụng được quốc tế cụng nhận, do đú vẫn chớnh thức tồn tại như một phần lónh thổ của Grudiạ

Đến năm 1994, theo Hiệp định ngừng bắn, một lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh với chủ yếu là cỏc binh sĩ Nga được triển khai tại Abkhadiạ Quõn đội Nga cũng đứng đầu lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh tại Nam Ossetiạ Và Grudia cho rằng, nếu lỳc đầu khụng cú một số thế lực ở Nga nhỳng tay vào, thỡ đất nước này khụng rơi vào tỡnh trạng chia rẽ như vậy, và nay nếu Nga gõy sức ộp với cỏc thế lực chia rẽ dõn tộc Abkhadia, thỡ vấn đề sẽ được giải quyết rất nhanh, chỡa khoỏ quyết định mảnh đất này thuộc về ai nằm trong tay Ngạ Mỏtxcơva

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 33 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng nhấn mạnh trong cuộc xung đột sắc tộc giữa Grudia và Adộcbaigian, Nga cần giữ thỏi độ trung lập, khụng thể thiờn vị bất cứ bờn nàọ Việc Nga cú thể làm là tỏch hai bờn, khụng để ngọn lửa chiến tranh lại bựng chỏy, sứ mệnh hoà giải tiếp tục do Liờn Hợp quốc gỏnh vỏc. Nga cũn phàn nàn sứ mệnh gỡn giữ hoà bỡnh ở Abkhadia tuy mang danh nghĩa SNG, nhưng trờn thực tế chỉ cú một mỡnh Nga đảm nhiệm, hàng năm tốn kộm khỏ nhiềụ

Trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến trước năm 2000, Grudia kiờn trỡ đũi rỳt cỏc căn cứ quõn sự của Nga khỏi đất nước này, khiến quan hệ Nga - Grudia ngày càng xấu đị Thời kỳ đầu độc lập, tỡnh hỡnh bờn trong Grudia rất hỗn loạn. Lợi dụng giai đoạn đặc biệt ấy, Nga đó giữ lại bốn căn cứ quõn sự nguyờn là của Liờn Xụ, nay thuộc quyền sở hữu của Ngạ Sau khi tỡnh hỡnh bờn trong cú chiều ổn định, Grudia ngày càng lớn tiếng đũi Nga rỳt hết cỏc căn cứ quõn sự đú. Được Mỹ ủng hộ, Grudia cũn thụng qua Tổ chức OSCE và cỏc tổ chức quốc tế khỏc để gõy sức ộp với Ngạ Đến hội nghị cấp cao OSCE tại Ixtambun thỏng 11/ 1999, Nga đó buộc phải rỳt hết cỏc căn cứ quõn sự theo từng giai đoạn. Theo Hiệp định Nga - Grudia, đến ngày 31/7/2001, Nga phải đúng cửa hoàn toàn hai căn cứ quõn sự tại Abkhadia và ngoại thành Tbilixị

Nguyờn nhõn chủ yếu khiến Nga quyết định trả đũa Grudia là thỏi độ khụng hợp tỏc của nước này trong việc chống lại hành động khủng bố ở Tresniạ Những năm cuối thập niờn 90 của thế kỷ trước, lợi dụng điều kiện cú lợi vựng biờn giới tiếp giỏp Grudia nỳi cao, đất hiểm, cỏc lực lượng vũ trang phi phỏp Tresnia đó biến đất nước này thành khu đệm. Nga đó nhiều lần cảnh cỏo Grudia chớ tạo điều kiện cho cỏc phần tử khủng bố, nhưng họ đều kiếm cớ lảng trỏnh. Nga đề nghị nhờ lónh thổ Grudia để mở cuộc tiến cụng vào Tresnia, song bị Grudia phản đốị Và cũng do lực lượng biờn phũng Grudia cú hạn, khụng cú cỏch nào kiểm soỏt người và vũ khớ ra vào Tresnia, Nga đề nghị cho lực lượng biờn phũng Nga từ phớa Grudia kiểm soỏt đoạn biờn giới với Tresnia, song cũng khụng được chấp nhận. Trước chớnh sỏch khụng hợp tỏc ngày càng

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 34 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng quyết liệt của Grudia, Nga đó trả đũa, bắt đầu từ vấn đề thị thực xuất nhập cảnh. Thỏng 9/2000: Tổng thống Nga Vladimir Putin ỏp dụng luật cấp thị thực đối với người Grudia nhập cảnh vào Nga, trong khi khụng ỏp dụng luật này đối với cụng dõn của 12 nước khỏc trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) [20]. Đến năm 2002, quan hệ Nga - Grudia trở nờn căng thẳng cao độ khi Nga đó nhiều lần cỏo buộc Grudia dung tỳng quõn khủng bố Tresnia ẩn nỏu tại vựng nỳi Pankisi (thuộc lónh thổ Grudia giỏp Nga), để chỳng sử dụng nơi đõy làm căn cứ tấn cụng Ngạ Trong khi đú, Grudia cỏo buộc Nga tiến hành cỏc cuộc khụng kớch vào khu vực Pankisị

Grudia nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương (NATO), khiến quan hệ hai nước trở nờn xấu đị Grudia cũng trở thành một đồng minh quan trọng của Mỹ sau khi đồng ý với kế hoạch xõy dựng một đường ống dẫn dầu và khớ đốt từ biển Caxpi đến Thổ Nhĩ Kỳ mà khụng đi qua Ngạ

Qua đú chỳng ta cú thể thấy rằng, mối quan hệ phức tạp giữa Nga - Grudia khụng phải mới bắt đầu một sớm một chiều mà nú cú căn nguyờn từ trước. Và việc Liờn bang Nga mạnh tay với Grudia là nhằm mục đớch răn đe, nhằm bảo vệ cỏc "tiền đồn" sỏt nỏch của mỡnh, đặc biệt là từ sau khi Putin lờn làm Tổng thống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến nay (Trang 32 - 34)