Nga cụng nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhadia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến nay (Trang 48 - 52)

Giữa thập niờn 90 của thế kỷ XX, Liờn Bang Nga phải đối mặt với hai vấn đề đối ngoại hết sức nan giải: Việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và cuộc

2.3. Nga cụng nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhadia

2.3.1. Nguyờn nhõn

Trước hết là do tỏc động của cuộc xung đột Nga - Grudia (thỏng 8/2008)

Ngày 26/8/2008, khi khúi sỳng chưa kịp tan từ cuộc chiến tranh giữa Nga và Grudia thỡ Tổng thống Nga D.Medvedev đó ký sắc lệnh cụng nhận độc lập của hai vựng đất thuộc Grudia là Abkhadia và Nam Ossetiạ Nguyờn nhõn dẫn đến quyết định mang tớnh lịch sử này của Nga là bài toỏn được cỏc nhà chớnh trị thế giới quan tõm phõn tớch với nhiều ý kiến khỏc nhaụ Đú là "cỏi lý" của người Nga khi cụng nhận Nam Ossetia và Abkhadia độc lập mà Tổng thống Nga D.Medvedev phỏt biểu trờn đài truyền hỡnh sau khi ký sắc lệnh. Tổng thống D.Medvedev gọi quyết định của mỡnh "khụng phải là quyết định chúng vỏnh hay khụng cú sự cõn nhắc đầy đủ về hậu quả kốm theo", mà đú là "sự lựa chọn khụng dễ dàng" [38,14]. Quyết định này được dựa trờn nguyện vọng ly khai của nhõn dõn Nam Ossetia và Abkhadiạ

Nhỡn lại lịch sử của hai dõn tộc này, cũng giống như người Grudia, người Ossetia và Abkhadia là cỏc tớn đồ Cơ đốc chớnh thống, song cú ngụn ngữ riờng của họ. Khi Liờn Xụ đang cũn là một nhà nước liờn bang thống nhất, người Ossetia cú quyền tự trị bờn trong Grudiạ Sau khi Liờn Xụ tan ró, Nam Ossetia muốn hợp nhất với đồng bào của họ ở Bắc Ossetia - một nước cộng hoà tự trị trong Liờn bang Ngạ Về mặt cơ cấu dõn số, người Grudia chiếm chưa tới 1/3 dõn số Nam Ossetia trong khi hơn 50% tổng số 70.000 dõn Nam Ossetia mang quốc tịch Ngạ Vỡ thế, những cuộc tranh chấp giữa Grudia và hai khu vực ly khai trờn cứ diễn ra õm ỉ suốt hơn 17 năm nay mà chưa hề được giải quyết. Mặt khỏc, quyết định của Tổng thống Nga được đưa ra cũng dựa trờn cơ sở luật phỏp quốc tế, Hiến chương Liờn Hợp quốc cũng như Tuyờn bố quốc tế 1970 về quan hệ giữa cỏc quốc giạ

Trờn thực tế, điều này khụng cú gỡ lạ, vỡ cỏc khu vực này từ lõu đó khụng nằm dưới sự kiểm soỏt của Grudiạ Từ năm 1991 đến nay, nhõn dõn Nam

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 49 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Ossetia và Abkhadia luụn phải chịu nhiều thảm họa do Grudia dựng vũ lực để dập tắt ý chớ đũi độc lập của họ. Từ năm 1993 đến nay, hai tỉnh này đó tỏch khỏi quyền quản lý của Grudia, cú chớnh quyền, đài truyền hỡnh và quõn đội riờng. Với nước Nga, họ đó từng chịu nhẫn nại, tỏ thiện chớ cựng với hai vựng đất Abkhadia và Nam Ossetia giải quyết xung đột bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh. Với vai trũ trung gian, cú sự bảo trợ của Liờn Hợp quốc, từ năm 1993 đến thỏng 8/2008, lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga đó đồn trỳ ở hai vựng đất nàỵ Về mặt phỏp lý, việc Nga cụng nhận nền độc lập của hai thực thể trờn khụng cần phải được cỏc nước khỏc chấp nhận. song một loạt cỏc sự kiện liờn tiếp diễn ra tại "vựng đất dữ" trong một mựa hố đỏ lửa như vậy lại cú một tầm quan trọng rất lớn về mặt chiến lược đối với Ngạ Sau cuộc chiến đờm 7 - 8/8/2008, Nga đó giành được chiến thắng về mặt quõn sự chống lại quõn đội Grudia, được Mỹ trang bị tốt, sau những đau đớn từ Ápganixtan và Tresniạ Như chỳng ta đó biết, từ nhiều năm nay, chớnh sỏch đối ngoại của Nga dường như được chỉ đạo bởi những lợi ớch ngắn hạn hơn là về lõu dàị Chớnh sỏch này dường như bị cuốn vào một cơn lốc chống lại sự phỏ hoại của cỏc nước phương Tõỵ Một cơn lốc trước hết với động cơ là bảo vệ những lợi ớch của nước Nga bằng mọi giỏ, khỏc với bối cảnh của những năm 1990 - là thời điểm nước Nga đang bị suy giảm sức mạnh một cỏch thảm hại trờn trường quốc tế, nờn lỳc bấy giờ chớnh quyền Liờn bang Nga đó buộc phải chấp nhận nhiều điều kiện của phương Tõỵ Bằng cỏch giữ một vai trũ cú tớnh quyết định trong việc kiềm chế cỏc cuộc xung đột hồi đầu thập kỷ cuối cựng của thế kỷ XX, nước Nga đó chấp nhận sự tồn tại của cỏc thực thể như vậy, khuyến khớch đạt được một thoả thuận giữa cỏc bờn.

Việc Grudia khởi sự vào đờm 7 - 8/8/2008 tấn cụng vào Nam Ossetia "đó xoỏ đi mọi hy vọng về sự cựng chung sống hoà bỡnh của người Nam Ossetia, Abkhadia và Grudia trong một quốc gia" và người dõn ở đõy cú quyền tự quyết

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 50 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng với chiến thắng thuộc về quõn đội Liờn bang Nga, tại điện Kremli, Tổng thống Nga D.Medvedev đó cú những cuộc tiếp xỳc với hai Tổng thống của hai khu vực ly khai là Edouard Kokoity của Nam Ossetia và Serguei Bagapch của Abkhadia, Tổng thống Nga đó hứa sẽ ủng hộ cỏc quyết định của người dõn ở hai khu vực ly khai nàỵ Mặt khỏc, cũng bởi vỡ tỡnh trạng bế tắc tại hai khu vực này đó kộo dài dai dẳng và hiện nay đang ngày càng trở nờn nghiờm trọng hơn, lại thờm sức ộp của cỏc nước phương Tõy đối với Nga sau cuộc xung đột ỏc liệt diễn ra vừa quạ Vỡ vậy, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà quan sỏt chớnh trị Nga, việc Tổng thống D.Medvedev cụng nhận nhanh chúng nền độc lập của hai vựng ly khai thuộc Grudia là một điều tất yếụ

Thứ hai là do tỏc động của việc Mỹ cụng nhận độc lập Kosovo

Nhỡn lại thực tiễn tỡnh hỡnh trờn thế giới từ trước đến nay, chỳng ta cú thể thấy rằng việc Nga cụng nhận độc lập của hai vựng lónh thổ ly khai là Nam Ossetia và Abkhadia khụng phải là trường hợp ngoại lệ, mà thực tế cho thấy là nhiều nước đó từng hành động tương tự, tức là cụng nhận nền độc lập của cỏc nước đồng minh tự trị của mỡnh. Thổ Nhĩ Kỳ đó cụng nhận nền độc lập của nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ thuộc miền Bắc Sớp chỉ sau khi nước này cụng bố độc lập vào năm 1983, tức là 9 năm sau khi xảy ra cuộc xung đột với phần thuộc Hy Lạp của hũn đảo nàỵ Mỹ đó cụng nhận nền độc lập của Kosovo sau một thời gian dài, trong đú họ đó tiến hành cỏi gọi là cuộc thương lượng về quy chế của tỉnh thuộc nước cộng hoà Xộcbi nàỵ Vào thỏng 2/ 2008, khi Kosovo đơn phương tuyờn bố độc lập, Nga đó cảnh bỏo rằng nền độc lập của Kosovo đó tạo ra một tiền lệ và nú đó làm thay đổi trật tự quốc tế được thiết lập sau khi Chiến tranh lạnh kết thỳc. Dưới tỏc động của sự kiện Kosovo, vấn đề đũi ly khai đang cú xu hướng phỏt triển phức tạp. Thờm vào đú, tỡnh hỡnh Abkhadia và Nam Ossetia cú những nột tương đồng với Kosovo nờn việc Mỹ và phương Tõy vội vó cụng nhận Kosovo thành quốc gia độc lập làm cho phong trào đũi ly khai ở đõy lại dấy lờn mạnh mẽ.

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 51 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng Cú thể núi, cuộc can thiệp của Mỹ và NATO vào Kosovo là thể nghiệm thực tế đầu tiờn của chủ nghĩa can thiệp mới của Mỹ và phương Tõy thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Can thiệp nhõn đạo trở thành cỏi cớ để Mỹ mở rộng phạm vi ảnh hưởng, phục vụ cho mưu đồ xỏc lập một trật tự thế giới đơn cực dưới sự lónh đạo của Mỹ. Việc Mỹ dành cho mỡnh quyền đơn phương tiến hành can thiệp trong một mụi trường quốc tế vụ chớnh phủ sẽ tạo ra một tiền lệ nguy hiểm về lạm dụng quyền lực, trực tiếp đe dọa nền hoà bỡnh và an ninh thế giớị

Đồng thời, cuộc can thiệp của Mỹ và NATO tại Kosovo vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của dư luận. Chủ nghĩa đơn phương cú nguy cơ sẽ biến Mỹ trở thành một "siờu cường đơn độc" như S.Huntingtơn đó cảnh bỏọ Trước sức ộp quốc tế, Mỹ buộc phải chấp nhận vai trũ của Liờn Hợp quốc trong việc giải quyết vấn đề nàỵ Đối với nước Nga, sự kiện Mỹ cụng nhận nền độc lập của Kosovo đó hiện thực hoỏ một cỏch sinh động những lo ngại về an ninh của Nga đối với quỏ trỡnh mở rộng NATO sang phớa Đụng. Đõy là một lời cảnh tỉnh đối với chớnh sỏch đối ngoại mang đậm màu sắc chủ nghĩa tự do của Nga thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, buộc nước này phải cú những điều chỉnh quan trọng trong chớnh sỏch đối ngoại theo hướng thực dụng và dõn tộc chủ nghĩạ Trước sức ộp ngày càng tăng từ nhiều phớa đối với an ninh của mỡnh, Nga sẽ kiờn quyết hơn trong việc bảo vệ cỏc lợi ớch sống cũn và ảnh hưởng của mỡnh tại khu vực "nước ngoài gần". Tuy nhiờn, sự kiện Kosovo cũng khụng hoàn toàn bất lợi đối với Ngạ Sức ộp gia tăng một mặt sẽ giỳp Nga củng cố tinh thần dõn tộc, đõy là nguồn sức mạnh mà trong suốt thập kỷ 90 nước Nga khụng cú được, mặt khỏc nú cũng sẽ giỳp cho chớnh sỏch đối ngoại của Nga trở nờn thực tế hơn.

Chớnh vỡ thế, sau cuộc chiến ngắn ngủi giữa Nga và Grudia thỡ ngày 26/8/2008, Nga đó cụng nhận nền độc lập của Nam Ossetia và Abkhadiạ Và lần này, Nga và phương Tõy đổi chỗ cho nhaụ Theo lý lẽ của người Nga, nếu Mỹ, phương Tõy coi việc Kosovo tuyờn bố độc lập là một tiền lệ riờng biệt thỡ tại sao Nam Ossetia và Abkhadia tuyờn bố độc lập lại khụng phải là một tiền lệ

NHD: PGS. TSNHD: PGS. TS NHD: PGS. TS NHD: PGS. TS

NHD: PGS. TS NguyễnNguyễnNguyễn Công KhanhNguyễnCông KhanhCông KhanhCông Khanh 52 HVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơngHVTH: Lại Thị H−ơng riờng biệt nữạ Tổng thống Nga D.Medvedev cũng khẳng định rằng, khỏc với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến nay (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)