Kinh nghiệm thu hỳt đầu tư FDI chất lượng của tỉnh Quảng Đụng,

Một phần của tài liệu Chất lượng các dự án đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 35 - 44)

Trung Quốc.

- Giới thiệu chung về tỉnh Quảng Đụng

Tỉnh Quảng Đụng, Trung Quốc cú diện tớch 179.800 km2 chiếm 1,85% diện tớch toàn Trung Quốc, dõn số trờn 104 triệu người (2013). Quảng Đụng nằm ở phần Nam đại lục Trung Quốc, phớa đụng giỏp tỉnh Phỳc Kiến, bắc giỏp tỉnh Giang Tõy, Hồ Nam, tõy kề khu Quảng Tõy, nam trụng ra biển Đụng, trong vựng chõu thổ Chõu Giang nối liền với hai khu hành chớnh đặc biệt Hồng Kụng, Ma Cao, phần tõy nam là bỏn đảo Lụi Chõu cỏch tỉnh Hải Nam qua eo biển Quỳnh Chõu.

Tỉnh Quảng Đụng bao gồm 21 thành phố trực thuộc là Quảng Chõu, Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Đầu, Phật Sơn, Thiều Quan, Hà Nguyờn, Mai Chõu, Huệ Chõu, Sỏn Vĩ, Đụng Quản, Trung Sơn, Giang Mụn, Dương Giang, Trạm Giang, Mậu Danh, Triệu Khỏnh, Thanh Viễn, Triều Chõu, Yết Dương, Võn Phự.

Quảng Đụng cú hệ thống giao thụng hoàn thiện, phỏt triển với đường bộ, đường sụng, đường biển, đường sắt và đường hàng khụng; là địa phương đi đầu trong cụng cuộc cải cỏch mở cửa và là tỉnh giàu cú nhất Trung Quốc. Theo số liệu thống kờ năm 2013, Quảng Đụng cú 3 cỏi nhất: tỉnh cú GDP lớn nhất, chiếm 10,9% GDP của Trung Quốc và là tỉnh cú GDP dẫn đầu toàn quốc trong 20 năm liền; kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất khẩu Trung Quốc; tổng mức bỏn lẻ hàng húa lớn nhất, chiếm 10,7% tổng mức bỏn lẻ hàng húa của Trung Quốc.

Từ khi Trung Quốc tiến hành cải cỏch và mở cửa, Quảng Đụng đó tăng trưởng kinh tế bằng cỏch tận dụng những thiếu hụt trong thị trường nội địa và hướng đến chuyển giao cụng nghệ của cỏc nước và khu vực phỏt triển để tăng cường năng lực cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực như lao động, đất đai và chớnh sỏch. Điều này được thể hiện qua quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ và đụ thị hoỏ. Quỏ trỡnh tớch hợp kinh tế đạt mức tương đối cao so với toàn Trung Quốc đó đưa Quảng Đụng trở thành trung tõm lớn về vốn đầu tư nước ngoài và cụng nghệ mới.

Bảng 1.1: FDI của tỉnh Quảng Đụng qua từng năm giai đoạn 2005 - 2013

Đơn vị: Triệu USD

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng vốn

đầu tư 12.364 14.511 17.126 19.167 19.535 20.261 21.798 23.549 24.952

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Phỏt triển kinh tế - xó hội Quảng Đụng năm 2013

Tớnh đến hết năm 2013, Quảng Đụng chiếm 21,2% tổng vốn FDI toàn Trung Quốc. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Quảng Đụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực như cụng nghiệp chế tạo (chiếm 51,4% tổng vốn FDI năm 2013). Ngành dịch vụ và bất động sản là một trong những lĩnh vực hấp dẫn nhất, chiếm khoảng 13,5% tổng vốn FDI năm 2013, tiếp theo là lĩnh vực bỏn buụn và bỏn lẻ chiếm 10,9% tổng vốn FDI.

Bảng 1.2: FDI ở Trung Quốc lũy kế qua cỏc năm chia theo tỉnh giai đoạn 1997 - 2006 Đơn vị tớnh: Tỷ USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bắc Kinh 32,0 32,6 39,3 40,2 42,9 45,5 46,3 53,2 60,7 69,7 Thiờn Tõn 22,2 23,7 29,4 33,1 34,1 36,5 41,6 47,0 56,8 68,6 Liờu Ninh 37,9 42,8 43,1 65,5 63,8 66,4 73,5 67,9 81,5 94,5 Thượng Hải 86,8 91,8 90,7 98,5 112,7 128 150,8 172,2 200,7 225,5 Giang Tụ 69,2 71,7 72,9 75,0 92,0 125,5 150 217 265,7 324,3 Chiết Giang 27,1 27,7 27,5 29,3 34,1 43,2 61,2 83,4 101,9 125,7 Phỳc Kiến 47,4 47,9 49,4 47,1 51,3 59,4 66,1 68,9 75,3 87,8 Sơn Đụng 42,9 39,3 38,1 38,9 42,5 47,1 59,7 69,4 78,6 88,5 Quảng Đụng 217,1 221,7 215,2 216,5 221,8 236,4 241,3 261 288,9 314,3 10 tỉnh miền Tõy* 32,7 34,3 36,4 36,9 40,2 44,1 49,7 53,7 59,7 69,6 Tổng** 753,4 774,2 778,6 824,7 875 981,9 1117,4 1311,2 1464 1707,6

Nguồn: FDI in China: What we know and what we need study next, Chung Ming Lau, Garry D. Bruton, Hong Kong University, 2008.

Ghi chỳ:

* 10 tỉnh miền Tõy gồm: Trựng Khỏnh, Tứ Xuyờn, Qỳy Chõu, Võn Nam, Tõy Tạng, Sơn Tõy, Thanh Hải, Cam Tỳc, Ninh Hạ, và Tõn Cương

** Tổng (toàn Trung Quốc) bao gồm cỏc tỉnh trờn + 12 tỉnh nội địa khỏc và cỏc tỉnh ven biển chưa tớnh trong bảng.

Hồng Kụng đứng vị trớ số 1 về vốn FDI đầu tư vào Quảng Đụng. Trong suốt giai đoạn 1979 - 2012, vốn FDI từ Hồng Kụng đạt 184,7 tỷ USD, chiếm 61,8% tổng vốn FDI vào Quảng Đụng.

Dũng vốn FDI của Hồng Kụng tại Quảng Đụng tập trung vào cỏc lĩnh vực chớnh là điện tử, đồ chơi, may mặc, giày dộp, cỏc sản phẩm nhựa, mỏy

tớnh và linh kiện, thương mại, đồ gia dụng, phõn phối, bất động sản và phỏt triển hạ tầng. Phần lớn cỏc cụng ty của Hồng Kụng tham gia tớch cực đầu tư cơ sở hạ tầng và cụng nghiệp tại Quảng Đụng. Trong những năm gần đõy, đầu tư của Hồng Kụng tại Quảng Đụng đó được đa dạng húa từ lĩnh vực sản xuất sang linh lĩnh vực dịch vụ. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu khỏc ở Quảng Đụng là Đài Loan, Nhật Bản, Đảo Virgin, Singapore và Hoa Kỳ. Trong những năm gần đõy, đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Quảng Đụng cú xu hướng tập trung mạnh vào cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng, nụng nghiệp, địa ốc, vốn và cụng nghệ. Tỷ lệ cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực dịch vụ tăng lờn đó gúp phần quan trọng thỳc đẩy tự do húa ngành dịch vụ của Trung Quốc.

- Một số bất cập trong thu hỳt đầu tư nước ngoài của Quảng Đụng.

Tuy đạt được những kết quả khả quan trong thu hỳt FDI để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, song những biến chuyển mạnh mẽ của bối cảnh quốc tế và Trung Quốc, sự chuyển dịch kinh tế từ giữa những năm 1990 đó khiến cho Quảng Đụng phải đối mặt với những thỏch thức trong mụ hỡnh phỏt triển bền vững.

Trong thời kỳ đầu thu thỳt FDI, Quảng Đụng đó tận dụng cỏc yếu tố lao động, đất đai cũng như lợi thế về khung chớnh sỏch và đó thành cụng trong phỏt triển kinh tế. Sau 20 năm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó dần bộc lộ những mặt trỏi. Thực tế đú thể hiện rừ qua bốn vấn đề sau: i) Mức lương, một yếu tố quyết định của chi phớ sản xuất đó tăng lờn đỏng kể; ii) Những chớnh sỏch ưu đói mà Quảng Đụng được hưởng trong thời kỳ đầu cải cỏch, mở cửa hướng ngoại, hay lợi thế chớnh sỏch vựng nay đó khụng cũn nữa; iii) Lực đẩy từ chuyển giao cụng nghệ của cỏc ngành cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp FDI, chủ yếu là doanh nghiệp Hồng Kụng đó trở nờn yếu đi. Nguyờn nhõn là do 80% cỏc ngành cụng nghiệp cần nhiều lao động đó dần chuyển sõu vào Lục địa nờn phạm vi chuyển giao thờm hạn chế. Mặt khỏc trong khi Quảng Đụng cú nhu cầu xõy

dựng cỏc cụng nghiệp định hướng cụng nghệ và cần nhiều vốn thỡ chớnh Hồng Kụng lại chịu chớnh sự thiếu hụt đú nờn khụng cú khả năng cung cấp đầy đủ cỏc nguồn lực cụng nghệ cần thiết; và iv) Do bởi sản lượng cụng nghiệp nội địa Trung Quốc tăng nờn thị phần của sản phẩm của Quảng Đụng trờn thị trường Trung Quốc bị giảm thiểu. Từ những năm 1990, nổi bật với sự phỏt triển và mở cửa của khu Phố Đụng Thượng Hải, khu vực sụng Dương Tử đó vượt lờn nhanh chúng nhờ tăng cường thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển kinh tế.

- Quảng Đụng phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực chất lượng, là yếu tố sống cũn đối với sự chuyển đổi phương thức tăng trưởng. Trước hết, qui mụ tổng thể và chất lượng trung bỡnh của cỏc nguồn nhõn lực vẫn cũn thiếu. Trong cuộc tổng điều tra dõn số lần thứ năm, chỉ cú 3,08 triệu người là cú trỡnh độ giỏo dục cấp III hoặc hơn, kộm hơn một nửa nguồn nhõn lực tương tự vựng Giang Tụ, Triết Giang và Thượng Hải. Cứ 100.000 dõn ở Quảng Đụng thỡ 3560 người học hết cấp III trở lờn. Con số đú đứng thứ 11 so với toàn Trung Quốc, trong khi đú Giang Tụ, Triết Giang và Thượng Hải là 4492, trong khi Quảng Đụng là tỉnh phỏt triển kinh tế số 1 của Trung Quốc. Thứ hai, Quảng Đụng cú quỏ ớt cỏc cơ sở nghiờn cứu xuất sắc cú thể sử dụng nguồn chất xỏm tại đú. Chỉ cú 22 nhà khoa học của Quảng Đụng là viện sĩ Viện Hàn lõm Khoa học Trung Quốc và Viện Hàn lõm Cụng trỡnh Trung Quốc (trụ cột và tiờn phong trong nghiờn cứu khoa học và nghiờn cứu ứng dụng), trong khi đú khu vực Giang Tụ, Triết Giang và Thượng Hải đụng hơn gấp 10 lần, thậm chớ chỉ Đại học Thanh Hoa thụi đó cú 37 viện sĩ Hàn lõm. Trong danh mục cỏc trường đại học trọng điểm, cỏc cơ sở nghiờn cứu hàn lõm, cơ sở đào tạo/trung tõm nghiờn cứu tài năng hàng đầu Trung Quốc thỡ chỉ cú 4 đơn vị ở Quảng Đụng. Với qui mụ cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển tài năng chất lượng cao hạn chế, Quảng Đụng dần mất đi khả năng duy trỡ tăng

trưởng kinh tế và năng lực cạnh tranh sau khi Trung Quốc trở thành thành viờn của WTO.

- Gắn liền với phỏt triển kinh tế và đụ thị hoỏ, nước thải của cư dõn đụ thị và chất thải cụng nghiệp ngày càng tăng. Năm 2000, lượng nước thải sinh hoạt lờn đến 3.335 tỷ tấn nhưng chỉ cú 26.84% được xử lý, thấp hơn mức trung bỡnh của Trung Quốc. Trong tỉnh, 75% cỏc đụ thị khụng xõy dựng hệ thống xử lý nước thải, làm ụ nhiễm và giảm sỳt đỏng kể chất lượng nước sụng chảy qua cỏc đụ thị và giảm sỳt chất lượng nước tại nhiều quận huyện. Tần số mưa acid tại Quảng Đụng cao, với 17 đụ thị cấp quận được phõn loại là vựng cần kiểm soỏt mưa acid, chiếm khoảng 63% tổng diện tớch toàn tỉnh. Trong một số đụ thị tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ nghiờm trọng do khớ thải của cỏc loại ụ tụ, xe cơ giới, tỡnh trạng thải rỏc vụ tội vạ và “ụ nhiễm trắng” nhức nhối làm cho mụi trường sống phải gỏnh chịu rất nhiều rủi ro. Đất nụng nghiệp bị chiếm dụng cho mục đớch phi nụng nghiệp làm cho mụi sinh bị huỷ hoại và sức đề khỏng với cỏc thảm hoạ thiờn nhiờn giảm sỳt đỏng kể. Khả năng tự điều chỉnh của mụi trường đó bị suy giảm và mụi trường đang bị suy thoỏi nghiờm trọng về số lượng và chất lượng. Sự điều phối giữa hạ tầng cơ sở địa phương và sự phỏt triển đụ thị vẫn cũn rất thiếu hụt trong khi sự phỏt triển của rất nhiều loại hỡnh giao thụng đó khụng được đồng bộ hoỏ. Cỏc trạm và cơ sở điện năng khụng thớch hợp với cỏc nhà mỏy điện lớn và năng lượng sạch chỉ đỏp ứng được khoảng 46%, thậm chớ cũn ớt hơn. Giỏ đất và lao động tăng nờn chi phớ vốn cho cơ sở hạ tầng leo thang và ngăn cản việc phỏt triển hạ tầng một cỏch hiệu quả.

Phỏt triển bền vững là một khỏi niệm phỏt triển mới được hiểu là “thoả món cỏc nhu cầu của hiện tại mà khụng làm ảnh hưởng đến khả năng thoả món cỏc nhu cầu của cỏc thế hệ tương lai”. Điều đú khụng chỉ cú nghĩa là mụi trường tốt hơn, mà cũn cú nghĩa là tăng tớnh cạnh tranh, việc sử dụng bền vững cỏc nguồn tự nhiờn, cụng bằng xó hội và mức độ tham gia của người

dõn. Trong khi đú trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp trong nước lẫn doanh nghiệp FDI đối với cỏc vấn đề mụi trường rất thụ động và mức độ tham gia thấp. Vai trũ của cỏc cơ quan bảo vệ mụi trường vẫn cũn hạn chế cho thấy cần phải cú sự điều chỉnh khẩn thiết mới cú thể đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững.

Kinh nghiệm của Quảng Đụng trong thu hỳt FDI cú chất lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước bối cảnh phỏt triển núng, thu hỳt FDI ồ ạt gõy lờn những tỏc động tiờu cực trong phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trường. Quảng Đụng đó đưa ra một số những biện phỏp nhằm cải thiện mụi trường đầu tư và thu hỳt FDI chất lượng nhu sau:

- Tập trung xõy dựng cỏc đặc khu kinh tế hay khu kinh tế tự do (FEZ). Trung Quốc cú 5 đặc khu kinh tế thỡ riờng Quảng Đụng cú 3 đặc khu gồm Thõm Quyến, Chu Hải và Sỏn Đầu. Về mặt lý luận, cỏc đặc khu kinh tế được sử dụng như một cụng cụ để thực hiện chớnh sỏch mở và cải tổ cơ cấu. FEZ khụng chỉ sử dụng để thu hỳt đầu tư nước ngoài, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý và tiến hành cải tổ cơ cấu, mà cũn tớnh đến khả năng thất bại trong thực hiện, vỡ nếu thất bại, chỉ một vựng vựng nhỏ bị ảnh hưởng; nếu thành cụng sẽ lan tỏa tới toàn tỉnh và cả Trung Quốc.

Trong giai đoạn đầu tiờn (1978 - 1991), cỏc FEZ trở thành cỏc cực hỳt vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất Trung Quốc. Sang giai đoạn tiếp theo (1992 - 2000), FEZ phỏt triển theo chiều rộng với hệ thống cơ sở hạ tầng và cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo phỏt triển nhanh. Nhờ thu hỳt thành cụng đầu tư nước ngoài, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đó biến FEZ thành cỏc "cực chế tạo". Đõy là yếu tố cơ bản đưa Trung Quốc núi chung và Quảng Đụng núi riờng trở thành cụng xưởng của thế giới kể từ nửa sau thập niờn 1990 trở đi. Từ năm 2001 đến nay, FEZ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành dịch vụ và cỏc ngành cụng nghệ cao mang tớnh đột phỏ của nền kinh tế tri thức.

Cỏc khu kinh tế tự do là nền tảng thu hỳt đầu tư nước ngoài và đúng gúp to lớn cho tăng trưởng kinh tế của Quảng Đụng. Kinh nghiệm từ thực tế của cỏc FEZ là phỏt triển theo hướng lấy cụng nghệ cao làm cốt lừi, mở rộng sản xuất, tăng cường tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp, nhất là hàng cụng nghiệp cú giỏ trị cao. Mượn cụng nghệ và kỹ năng quản lý của nước ngoài để đào tạo cụng nhõn và cỏn bộ quản lý.

Từ cuối thập niờn 1990, cỏc khu kinh tế tự do của Quảng Đụng được chuyển sang mụ hỡnh kinh tế mở, chỳ ý hơn tới thị trường nội địa và ngày càng thu hỳt được đầu tư của nhiều cụng ty xuyờn quốc gia. Cỏc TNCs cú hệ thống thị trường rộng lớn và cụng nghệ tiờn tiến. Họ đầu tư vào FEZ với mục đớch tỡm kiếm thị trường mới. Và cỏc TNCs đó trở thành cỏc nhà đầu tư chớnh của FEZ ở Quảng Đụng. Dựa trờn mối liờn hệ về cụng nghiệp và chiến lược thị trường của cụng ty đa quốc gia, cỏc khu kinh tế tự do ở Quảng Đụng dần thành lập mối liờn hệ kinh tế gần gũi với nền kinh tế quốc gia và thị trường nội địa trở thành động lực thỳc đẩy phỏt triển thứ hai.

- Tiến hành đỏnh giỏ phỏt triển bền vững của dự ỏn thụng qua cỏc chỉ số: i) Mục tiờu kinh doanh: Đỏnh giỏ tầm quan trọng của mục tiờu: tối đa hoỏ giỏ trị sản lượng; tối đa hoỏ lợi nhuận, thực hiện trỏch nhiệm xó hội, theo cấp độ: quan trọng nhất, quan trọng, ớt quan trọng; ii) Nhận thức của doanh nghiệp về mụi trường: tăng trưởng kinh tế dẫn đến ụ nhiễm mụi trường; cần phải cú khoản bồi thường tài chớnh khi để xảy ra ụ nhiễm mụi trường; tăng trưởng kinh tế phải được đặt trong khuụn khổ ngăn chặn ụ nhiễm mụi trường; tăng trưởng kinh tế đạt được mà khụng gõy ụ nhiễm mụi trường; iii) Mức độ thiện chớ đối với cỏc chi phớ bảo vệ mụi trường: thiện chớ hết mức; thiện chớ tối thiểu; khụng thiện chớ; iv) Vai trũ của cỏc bộ phận bảo vệ mụi trường trong doanh nghiệp: thanh tra và tư vấn về cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường; đảm trỏch cỏc khoản chi phớ bảo vệ mụi trường; tham gia xõy dựng cỏc kế

hoạch dài hạn; tổ chức cỏc hoạt động cụng cộng; quyết định ngõn sỏch bảo vệ mụi trường; giỏo dục mụi trường cho nhõn viờn; phỏt triển cỏc sản phẩm và

Một phần của tài liệu Chất lượng các dự án đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 35 - 44)