0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN (Trang 78 -78 )

Một là, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn nhiều bất cập.

Trong những năm qua, phỏp luật liờn quan đến đầu tư nước ngoài được hoàn thiện dần và đó từng bước tạo dựng khung phỏp lý ngày càng rừ ràng, thụng thoỏng và thuận lợi hơn cho cỏc hoạt động đầu tư, kinh doanh; xúa bỏ dần sự khỏc biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để hỡnh thành một khung luật phỏp về đầu tư thống nhất và phự hợp với thụng lệ quốc tế trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng và cựng cú lợi, nờn đó tạo tõm lý yờn tõm cho cỏc

nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. Chớnh phủ đó thường xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh thực tế, kịp thời kiến nghị để sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước ngoài (nay là luật đầu tư chung), cũng nhu cỏc Nghị định.

Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch chưa thật đồng bộ, văn bản phỏp quy ban hành chậm và chưa cụ thể và khụng cú lộ trỡnh trước về những thay đổi, do đú đó gõy khú khăn trong quỏ trỡnh dự toỏn, dự bỏo của nhà đầu tư, nờn trong nhiều trường hợp đó làm đảo lộn phương ỏn kinh doanh và gõy thiệt hại cho nhà đầu tư.

Mặt khỏc, bản thõn cỏc văn bản phỏp luật và hướng dẫn cũng chủ yếu thiờn về tăng cường thu hỳt đầu tư chứ chưa chỳ trọng vào việc định hướng chất lượng thu hỳt dự ỏn đầu tư nước ngoài. Cụ thể, cũng chưa cú văn bản nào quy định cụ thể về cỏc tiờu chớ xỏc định suất đầu tư tối thiểu/ha đối với cỏc dự ỏn đầu tư cú yờu cầu sử dụng diện tớch đất lớn, đặc biệt là đất nụng nghiệp chuyờn trồng lỳa. Cỏc văn bản quy định về tiờu chuẩn liờn quan đến khoa học cụng nghệ như hệ thống dõy chuyền, thiết bị hoặc liờn quan đến đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đều ở mức sàn mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể đỏp ứng được. Những vấn đề này khiến cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư ở địa phương phải chấp nhận đề nghị của nhà đầu tư, vỡ khụng cú căn cứ để đưa ra cỏc yờu cầu cao hơn hoặc đặt ra kỳ vọng lớn hơn nhằm nõng cao chất lượng dự ỏn đầu tư nước ngoài ở địa phương.

Hai là, hạ tầng cơ sở cỏc khu cụng nghiệp, giao thụng cũn hạn chế; cụng nghiệp phụ trợ nội tỉnh cũn yếu, chưa đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.

Trong suốt 30 năm tỉnh Hưng Yờn sỏp nhập với tỉnh Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng, toàn bộ nguồn lực phần lớn đều tập trung về thị xó Hải Dương và cỏc địa bàn lõn cận. Cho đến năm 1997 khi tỉnh Hưng Yờn được tỏi lập, hạ tầng cơ sở về giao thụng và cụng nghiệp của tỉnh rất yếu, coi như phải bắt đầu xõy dựng mới hoàn toàn.

Bờn cạnh với tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội như hiện tại của tỉnh, sức ộp về hệ thống giao thụng rất lớn do lưu lượng xe, đặc biệt là xe khỏch, xe tải trọng lớn, container lưu thụng rất đụng. Mặc dự cỏc tuyến quốc lộ trọng yếu là Quốc lộ 38 và Quốc lộ 39 qua địa bàn tỉnh đó được nõng cấp mấy năm trước, song mật độ phương tiện rất lớn (Quốc lộ 39 lưu lượng hiện tại đó gấp 5 lần thiết kế), nờn đó bị xuống cấp nặng, ảnh hưởng đến nhu cầu phỏt triển kinh tế và an toàn giao thụng. Đường sắt qua địa phận tỉnh chỉ kộo dài 17 km, do đú khụng cú đúng gúp nhiều cho việc vận tải hàng húa và hành khỏch của tỉnh.

Xỏc định phỏt triển cụng nghiệp là yếu tố then chốt để cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tỉnh đó tăng cường quy hoạch và xõy dựng hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp. Tuy nhiờn, việc đầu tư xõy dựng hạ tầng chuẩn bị mặt bằng tại cỏc KCN cũn chậm, nguyờn nhõn là do tiến độ triển khai dự ỏn và giải phúng mặt bằng cho cỏc khu cụng nghiệp thời gian qua gặp nhiều vướng mắc về thủ tục thu hồi, bồi thường giải phúng mặt bằng. Cơ chế, chớnh sỏch về bồi thường giải phúng mặt bằng thay đổi nhiều lần, lại cú nhiều điểm chưa thống nhất, rừ ràng, dẫn đến nhiều vướng mắc khi tổ chức thực hiện.

Ba là, hoạt động xỳc tiến đầu tư của tỉnh chưa thực sự hiệu quả.

Một thực tế cũng đang diễn ra là việc vận động, tỡm kiếm đối tỏc, kờu gọi đầu tư nước ngoài vào tỉnh tuy đó cú một số cố gắng nhưng chưa nhiều, chưa liờn tục. Cho đến nay, tỉnh chưa cú chiến lược và kỹ thuật xỳc tiến đầu tư thớch hợp để thu hỳt đầu tư một cỏch rừ ràng, khoa học, nhỡn chung cũn thụ động chờ nhà đầu tư đến tỡm hiểu.

Yếu tố thụng tin, vận động, tuyờn truyền chưa được phỏt huy triệt để, trong đú hỡnh thức và phương phỏp quảng bỏ chưa đa dạng và chưa cập nhật phương tiện trao đổi thụng tin mới. Việc sử dụng cỏc phương tiện như Internet, website cũn hạn chế, chưa được ỏp dụng triệt để. Cỏc thụng tin đăng tải trờn website cũ và khụng được cập nhật thường xuyờn. Địa bàn triển khai

xỳc tiến đầu tư trong thời gian qua mới chỉ thực hiện trong nước, chưa chủ động vươn ra nước ngoài.

Bốn là, cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với chất lượng dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn cú những bất cập, chưa được quan tõm đỳng mức. Trong thời gian qua, do là tỉnh thuần nụng lại cú xuất phỏt điểm thấp nờn cỏc cơ quan cú thẩm quyền của tỉnh chủ yếu tập trung vào việc thu hỳt được số lượng, chưa hoặc ớt chỳ trọng vào chất lượng dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trờn thực tế, việc thẩm định, quản lý dự ỏn FDI cũn quỏ tập trung vào khõu cấp phộp, coi nhẹ việc giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năm là, chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp/dự ỏn FDI chất lượng.

Chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh cũn hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu nắm bắt cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến, thiếu tỏc phong cụng nghiệp. Tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực chất lượng cao đó qua đào tạo bài bản, đặc biệt là cụng nhõn kỹ thuật, kỹ sư cho cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài ngày càng rừ khi cỏc dự ỏn lớn đi vào triển khai.

Chƣơng 3

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YấN GIAI ĐOẠN 2015 -2020

3.1. Bối cảnh trong và ngoài nƣớc tỏc động đến việc thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 2015 - 2020

3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực.

- Một là, toàn cầu húa kết hợp với chuyển dịch sang kinh tế tri thức là xu thế khỏch quan, trong đú hũa bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển vẫn là xu thế lớn của nền kinh tế thế giới hiện nay. Qỳa trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế toàn cầu ở mọi tầng nấc với việc ỏp dụng mụ hỡnh tăng trưởng xanh, bền vững, hệ thống tiền tệ chuyển dịch, xu hướng thỳc đẩy nhu cầu nội địa gia tăng khiến cạnh tranh trở lờn gay gắt hơn. Đõy vừa là thỏch thức vừa là cơ hội. Thỏch thức do phải cạnh trạnh gay gắt với cỏc quốc gia khỏc cú cú nhiều lợi thế trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Cơ hội là Việt Nam núi chung và Hưng Yờn núi riờng cú thể thu hỳt được dũng vốn FDI chất lượng, gúp phần thỳc đẩy cải cỏch, tỏi cơ cấu nền kinh tế và tiếp tục tăng trưởng bền vững. Theo khảo sỏt của Tổ chức Xỳc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), 60% doanh nghiệp Nhật lựa chọn Việt Nam là điểm đến trong những năm tiếp theo. Tương tự, cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đang thoỏi lui khỏi Trung Quốc để sang Việt Nam đầu tư, điển hỡnh như Tập đoàn Sam Sung. Năm 2006, cú hơn 3.200 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Trung Quốc, nhưng tới năm 2014, con số này chỉ cũn 700. Trong khi đú tại Việt Nam, vốn FDI Hàn Quốc đang dẫn đầu. Nghiờn cứu của Ngõn hàng Standard Chartered cho thấy, 44% doanh nghiệp Mỹ được hỏi đang nghiờn cứu chọn Việt Nam là điểm đến. ễng

Despons Florian, chuyờn gia của Tổ chức Phỏt triển Cụng nghiệp Liờn Hợp quốc (UNIDO) đỏnh giỏ, Việt Nam đang cú nhiều cơ hội thay thế Trung Quốc trở thành trung tõm cụng nghiệp chế biến, chế tạo của thế giới. Theo chuyờn gian này, hiện Trung Quốc đang mất dần lợi thế do giỏ nhõn cụng cao. Do đú, dũng đầu tư cú xu hướng dịch chuyển sang cỏc nước ASEAN trong đú cú Việt Nam.

- Hai là, kinh tế thế giới phục hồi chậm do cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh toàn cầu tỏc động mạnh mẽ đến sự luõn chuyển của dũng vốn FDI. Tương quan giữa cỏc trung tõm quyền lực kinh tế cú nhiều biến đổi với sự vươn lờn của Trung Quốc và cỏc nền kinh tế mới nổi. Mỹ tuy vẫn là siờu cường song sức mạnh kinh tế tiếp tục suy giảm tương đối. Trung Quốc nhanh chúng vươn lờn vị trớ thứ hai (2010), Nhật Bản xuống vị trớ thứ ba, Ấn Độ vượt Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ tư (2010). Vị thế của đồng Euro suy giảm nghiờm trọng, đồng nhõn dõn tệ gia tăng mạnh trong hệ thống tài chớnh quốc tế. Trong bối cảnh đú, cỏc nền kinh tế và cỏc tập đoàn kinh tế xuyờn quốc gia phải đổi mặt với những khú khăn, diễn biến khú lường dẫn tới cỏc chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng, hạn chế ý định đầu tư ra nước ngoài để giảm thiểu rủi ro. Điều này ảnh hưởng sõu sắc đến sự vận động của dũng vốn FDI trờn thế giới. Theo những nghiờn cứu gần đõy, dũng FDI trờn thế giới đó cú chiều hướng tăng trở lại sau khi thoỏt khỏi vũng đỏy năm 2009 và dần khởi sắc từ 2010 trở lại đõy song chưa thật sự vững chắc.

Ba là, xu thế liờn kết kinh tế đa tầng nấc tiếp tục được thỳc đẩy mạnh mẽ, với việc cỏc cơ chế liờn kết hiện cú được củng cố, nõng tầm. Đồng thời, cỏc tập hợp lực lượng kinh tế mới hỡnh thành đan xen, với vai trũ gia tăng của cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc cơ chế liờn kết khu vực, tiểu vựng tiếp tục củng cố, mở rộng thành viờn, hợp tỏc đi vào chiều sõu và củng cố vị thế, đặc biệt trong khuụn khổ EU, ASEAN, APEC, ASEM,...vv. Bờn cạnh đú, cỏc nước

đang phỏt triển cũng đẩy mạnh cỏc thiết lập cơ chế mới như Liờn minh Thỏi Bỡnh Dương, Đối thoại và phối hợp chớnh sỏch về quản lý nguồn nước giữa cỏc tiểu vựng Mekong, rồi Myanma, Bắc Triều Tiờn, Cu Ba điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng mở cửa, gia tăng hợp tỏc quốc tế và đi vào hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc mối liờn kết kinh tế - chớnh trị này đó thỳc đẩy sự mở rộng nhanh chúng cỏc chuỗi cung ứng và chuỗi giỏ trị toàn cầu, từ đõy khu vực trở thành một hỡnh thỏi liờn kết quan trọng của thế kỷ 21, với sự tham gia của nhiều nền kinh tế và đặc biệt là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs), bao gồm toàn bộ cỏc cụng đoạn của sản phẩm từ nghiờn cứu , thiết kế, sản xuất, bỏn hàng, hậu mói..., và gắn kết với cỏc vấn đề hài hũa húa chớnh sỏch. Nhiều quốc gia đẩy mạnh tham gia cỏc chuỗi nhằm thu hỳt cụng nghệ, trỡnh độ quản lý và phỏt triển nguồn lực nhằm tỏi cơ cấu, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng. Việt Nam hiện đó và đang là một thành viờn tớch cực của nền kinh tế toàn cầu, vỡ vậy cũng sẽ đún nhận được cỏc dũng vốn FDI trong bối cảnh chung này của nền kinh tế thế giới.

Bốn là, tỏc động từ chiến lược đầu tư ra nước ngoài của cỏc TNCs. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới đương đại. Sự chuyển dịch dũng vốn đầu tư của cỏc TNCs là nhõn tố thiết yếu tạo đà cất cỏnh của cỏc ngành kinh tế và lan tỏa đến cả nền kinh tế. Như đó phõn tớch ở trờn, những biến chuyển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới tỏc động rất lớn đến xu hướng đầu tư của cỏc TNCs ở hiện tại và tương lai. Theo nhiều nghiờn cứu, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cỏc TNCs sẽ cú xu hướng đa dạng húa đầu tư để trỏnh rủi ro cũng như vượt qua cỏc hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Mặc dự, cỏc TNCs vẫn sẽ tập trung đầu tư vào cỏc nền kinh tế mới nổi, cỏc nước đang phỏt triển để tranh thủ lợi thế chi phớ đầu tư thấp và giỏ nhõn cụng rẻ, song ưu tiờn vẫn là những điểm đến ổn định về chớnh trị nhằm đảm bảo cho sự an toàn của đồng vốn. Việt

Nam luụn được cỏc nhà đầu tư quốc tế đỏnh giỏ là quốc gia cú nền chớnh trị và mụi trường kinh doanh ổn định. Đõy sẽ là những lợi thế trong việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là của cỏc TNCs. Tuy nhiờn, trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế thương mại trở nờn gay gắt và phức tạp như hiện nay, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng với những hỡnh thức mới tinh vi cản trở đỏng kể, cỏc TNCs một mặt vẫn phỏt triển thế mạnh M&A vốn đó thành cụng trước đõy, mặt khỏc cũng chỳ trọng đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực dịch vụ. Đõy là một bài toỏn khụng đơn giản đối với Việt Nam trong thế cõn bằng hội nhập kinh tế quốc tế, thu hỳt dũng vốn đầu tư của cỏc TNCs khi phải mở cửa thị trường lĩnh vực thương mại dịch vụ cũn non trẻ. Thỏch thức là đương nhiờn, song ngay trong những thỏch thức đú cũng khơi nguồn của những cơ hội.

3.1.2. Bối cảnh trong nước.

Một là, Đại hội XI của Đảng (2011) đó đề ra chủ trương về hội nhập quốc tế là "tăng cường hợp tỏc quốc tế, tạo mụi trường hũa bỡnh, ổn định và tranh thủ mọi nguồn lực từ bờn ngoài để phỏt triển đất nước. Chủ động, tớch cực hội nhập quốc tế sõu rộng, hiệu quả, gúp phần phỏt triển nhanh, bền vững và xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Thực hiện cú trỏch nhiệm cỏc cam kết quốc tế. Phỏt huy vai trũ và nguồn lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vào phỏt triển đất nước. Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt mạnh cỏc nguồn vốn quốc tế; thu hỳt cỏc nhà đầu tư lớn, cú cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn; mở rộng thị trường xuất khẩu". Cú thể núi, đõy là quyết sỏch hết sức quan trọng, tạo một bước chuyển biến lớn về mặt nhận thức trong hội nhập quốc tế núi chung và thu hỳt FDI núi riờng. Đó định hướng để cấc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương triển khai việc thu hỳt FDI và cỏc nguồn lực bờn ngoài khỏc để chủ động thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế-xó hội trong sự vận dụng phự hợp với điều kiện thực tiễn ở từng ngành, từng địa phương.

Hai là, kinh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế và đổi mới thành cụng trong ba mươi năm qua đó tạo được niềm tin với cỏc nhà đầu tư quốc tế, đưa khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Gia nhập WTO và cỏc liờn kết kinh tế song phương, đa phương đó mở ra cơ hội thuận lợi để Việt Nam thu hỳt cỏc dũng vốn đầu tư FDI. Nhờ lợi thế về nguồn nhõn cụng, đất đai, tài nguyờn cũn rẻ và trong bối cảnh thị trường Việt Nam đầy tiềm năng, khỏ mở và mụi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện thụng qua những chớnh sỏch và biện phỏp hấp dẫn, Việt Nam trở thành điểm đến tiềm năng của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2005, Việt Nam mới thu hỳt được khoảng trờn 70 tỷ đụ la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sau khi gia nhập


Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN (Trang 78 -78 )

×