- Một là, toàn cầu húa kết hợp với chuyển dịch sang kinh tế tri thức là xu thế khỏch quan, trong đú hũa bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển vẫn là xu thế lớn của nền kinh tế thế giới hiện nay. Qỳa trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế toàn cầu ở mọi tầng nấc với việc ỏp dụng mụ hỡnh tăng trưởng xanh, bền vững, hệ thống tiền tệ chuyển dịch, xu hướng thỳc đẩy nhu cầu nội địa gia tăng khiến cạnh tranh trở lờn gay gắt hơn. Đõy vừa là thỏch thức vừa là cơ hội. Thỏch thức do phải cạnh trạnh gay gắt với cỏc quốc gia khỏc cú cú nhiều lợi thế trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Cơ hội là Việt Nam núi chung và Hưng Yờn núi riờng cú thể thu hỳt được dũng vốn FDI chất lượng, gúp phần thỳc đẩy cải cỏch, tỏi cơ cấu nền kinh tế và tiếp tục tăng trưởng bền vững. Theo khảo sỏt của Tổ chức Xỳc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), 60% doanh nghiệp Nhật lựa chọn Việt Nam là điểm đến trong những năm tiếp theo. Tương tự, cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đang thoỏi lui khỏi Trung Quốc để sang Việt Nam đầu tư, điển hỡnh như Tập đoàn Sam Sung. Năm 2006, cú hơn 3.200 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Trung Quốc, nhưng tới năm 2014, con số này chỉ cũn 700. Trong khi đú tại Việt Nam, vốn FDI Hàn Quốc đang dẫn đầu. Nghiờn cứu của Ngõn hàng Standard Chartered cho thấy, 44% doanh nghiệp Mỹ được hỏi đang nghiờn cứu chọn Việt Nam là điểm đến. ễng
Despons Florian, chuyờn gia của Tổ chức Phỏt triển Cụng nghiệp Liờn Hợp quốc (UNIDO) đỏnh giỏ, Việt Nam đang cú nhiều cơ hội thay thế Trung Quốc trở thành trung tõm cụng nghiệp chế biến, chế tạo của thế giới. Theo chuyờn gian này, hiện Trung Quốc đang mất dần lợi thế do giỏ nhõn cụng cao. Do đú, dũng đầu tư cú xu hướng dịch chuyển sang cỏc nước ASEAN trong đú cú Việt Nam.
- Hai là, kinh tế thế giới phục hồi chậm do cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh toàn cầu tỏc động mạnh mẽ đến sự luõn chuyển của dũng vốn FDI. Tương quan giữa cỏc trung tõm quyền lực kinh tế cú nhiều biến đổi với sự vươn lờn của Trung Quốc và cỏc nền kinh tế mới nổi. Mỹ tuy vẫn là siờu cường song sức mạnh kinh tế tiếp tục suy giảm tương đối. Trung Quốc nhanh chúng vươn lờn vị trớ thứ hai (2010), Nhật Bản xuống vị trớ thứ ba, Ấn Độ vượt Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ tư (2010). Vị thế của đồng Euro suy giảm nghiờm trọng, đồng nhõn dõn tệ gia tăng mạnh trong hệ thống tài chớnh quốc tế. Trong bối cảnh đú, cỏc nền kinh tế và cỏc tập đoàn kinh tế xuyờn quốc gia phải đổi mặt với những khú khăn, diễn biến khú lường dẫn tới cỏc chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng, hạn chế ý định đầu tư ra nước ngoài để giảm thiểu rủi ro. Điều này ảnh hưởng sõu sắc đến sự vận động của dũng vốn FDI trờn thế giới. Theo những nghiờn cứu gần đõy, dũng FDI trờn thế giới đó cú chiều hướng tăng trở lại sau khi thoỏt khỏi vũng đỏy năm 2009 và dần khởi sắc từ 2010 trở lại đõy song chưa thật sự vững chắc.
Ba là, xu thế liờn kết kinh tế đa tầng nấc tiếp tục được thỳc đẩy mạnh mẽ, với việc cỏc cơ chế liờn kết hiện cú được củng cố, nõng tầm. Đồng thời, cỏc tập hợp lực lượng kinh tế mới hỡnh thành đan xen, với vai trũ gia tăng của cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc cơ chế liờn kết khu vực, tiểu vựng tiếp tục củng cố, mở rộng thành viờn, hợp tỏc đi vào chiều sõu và củng cố vị thế, đặc biệt trong khuụn khổ EU, ASEAN, APEC, ASEM,...vv. Bờn cạnh đú, cỏc nước
đang phỏt triển cũng đẩy mạnh cỏc thiết lập cơ chế mới như Liờn minh Thỏi Bỡnh Dương, Đối thoại và phối hợp chớnh sỏch về quản lý nguồn nước giữa cỏc tiểu vựng Mekong, rồi Myanma, Bắc Triều Tiờn, Cu Ba điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng mở cửa, gia tăng hợp tỏc quốc tế và đi vào hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc mối liờn kết kinh tế - chớnh trị này đó thỳc đẩy sự mở rộng nhanh chúng cỏc chuỗi cung ứng và chuỗi giỏ trị toàn cầu, từ đõy khu vực trở thành một hỡnh thỏi liờn kết quan trọng của thế kỷ 21, với sự tham gia của nhiều nền kinh tế và đặc biệt là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs), bao gồm toàn bộ cỏc cụng đoạn của sản phẩm từ nghiờn cứu , thiết kế, sản xuất, bỏn hàng, hậu mói..., và gắn kết với cỏc vấn đề hài hũa húa chớnh sỏch. Nhiều quốc gia đẩy mạnh tham gia cỏc chuỗi nhằm thu hỳt cụng nghệ, trỡnh độ quản lý và phỏt triển nguồn lực nhằm tỏi cơ cấu, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng. Việt Nam hiện đó và đang là một thành viờn tớch cực của nền kinh tế toàn cầu, vỡ vậy cũng sẽ đún nhận được cỏc dũng vốn FDI trong bối cảnh chung này của nền kinh tế thế giới.
Bốn là, tỏc động từ chiến lược đầu tư ra nước ngoài của cỏc TNCs. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới đương đại. Sự chuyển dịch dũng vốn đầu tư của cỏc TNCs là nhõn tố thiết yếu tạo đà cất cỏnh của cỏc ngành kinh tế và lan tỏa đến cả nền kinh tế. Như đó phõn tớch ở trờn, những biến chuyển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới tỏc động rất lớn đến xu hướng đầu tư của cỏc TNCs ở hiện tại và tương lai. Theo nhiều nghiờn cứu, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cỏc TNCs sẽ cú xu hướng đa dạng húa đầu tư để trỏnh rủi ro cũng như vượt qua cỏc hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Mặc dự, cỏc TNCs vẫn sẽ tập trung đầu tư vào cỏc nền kinh tế mới nổi, cỏc nước đang phỏt triển để tranh thủ lợi thế chi phớ đầu tư thấp và giỏ nhõn cụng rẻ, song ưu tiờn vẫn là những điểm đến ổn định về chớnh trị nhằm đảm bảo cho sự an toàn của đồng vốn. Việt
Nam luụn được cỏc nhà đầu tư quốc tế đỏnh giỏ là quốc gia cú nền chớnh trị và mụi trường kinh doanh ổn định. Đõy sẽ là những lợi thế trong việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là của cỏc TNCs. Tuy nhiờn, trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế thương mại trở nờn gay gắt và phức tạp như hiện nay, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng với những hỡnh thức mới tinh vi cản trở đỏng kể, cỏc TNCs một mặt vẫn phỏt triển thế mạnh M&A vốn đó thành cụng trước đõy, mặt khỏc cũng chỳ trọng đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực dịch vụ. Đõy là một bài toỏn khụng đơn giản đối với Việt Nam trong thế cõn bằng hội nhập kinh tế quốc tế, thu hỳt dũng vốn đầu tư của cỏc TNCs khi phải mở cửa thị trường lĩnh vực thương mại dịch vụ cũn non trẻ. Thỏch thức là đương nhiờn, song ngay trong những thỏch thức đú cũng khơi nguồn của những cơ hội.