Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Chất lượng các dự án đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 28 - 35)

- Giới thiệu chung về Đà Nẵng

Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ương, trung tõm kinh tế và là một trong những trung tõm văn hoỏ, giỏo dục, khoa học và cụng nghệ lớn của khu vực miền Trung - Tõy Nguyờn.

Đà Nẵng cú diện tớch 1.283,42 km2, bao gồm 06 quận: Hải Chõu, Cẩm Lệ, Thanh Khờ, Liờn Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà và 02 huyện: Hũa Vang và Hoàng Sa. Thành phố Đà Nẵng cú dõn số 926.018 người (2010) .

Đà Nẵng nằm ở vị trớ trung độ của đất nước, nằm trờn trục giao thụng Bắc Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khụng. Cú quốc lộ 14B nối cảng Tiờn Sa, Liờn Chiểu đến Tõy Nguyờn. Đà Nẵng là một trong những cửa ngừ quan trọng hướng ra biển Đụng của Tõy Nguyờn và của cỏc nước trong vựng sụng Mờ Kụng đến cỏc nước vựng Đụng Bắc Á và cũn nằm ở điểm cuối của hành lang Đụng Tõy nối vựng Đụng Bắc Thỏi Lan, Đụng Bắc Campuchia, Nam Lào đến miền trung Việt Nam. Đà Nẵng nằm trong chuỗi đụ thị miền Trung từ Thanh Húa đến Bỡnh Thuận được xỏc định là một trong những trung tõm vựng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước. Điều đú được khẳng định từ một số tiềm năng và thế mạnh của Đà Nẵng so với cỏc thành phố khỏc trong vựng.

Đà Nẵng cỏch cảng Hải Phũng 310 hải lý, cảng Sài Gũn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng Kụng 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1030 hải lý, cảng Thỏi Lan 1060 hải lý…rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Chỉ cần khoảng hai ngày đờm là cỏc loại hàng húa từ cỏc nước trong khu vực Phillippines, Malaysia, Singapore, Thỏi Lan…cú thể đến Đà Nẵng và ngược lại.

Là thương cảng lớn thứ 3 của Việt Nam, cảng Đà Nẵng cú độ sõu trung bỡnh từ 15-20m, cú khả năng tiếp nhận cỏc tàu lớn cú trọng tải đến 28.000 tấn và cú chiều dài 220m. Vịnh Đà Nẵng rộng và kớn giú, là nơi neo đậu tàu thuyền rất an toàn trong mựa mưa bóo. Từ những năm đầu thế kỉ 21, khi cảng Liờn Chiểu với cụng suất 20 triệu tấn/năm được xõy dựng xong thỡ hệ thống cảng Đà Nẵng được nối liền với cảng Kỳ Hà, Dung Quất ở phớa Nam trở thành một cụm cảng liờn hoàn lớn nhất nước, giữ vị trớ quan trọng trờn tuyến hàng hải Đụng Nam Á và Đụng Bắc Á.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đà Nẵng trong thời gian qua.

Tớnh lũy kế đến hết thỏng 12 năm 2014, thành phố Đà Nẵng đó thu hỳt được 312 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 3,7 tỷ USD. Trong giai đoạn 1997 - 2007, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 18% tổng vốn đầu tư toàn xó hội và duy trỡ ở mức 14% tổng vốn đầu tư toàn xó hội từ 2008 đến nay.

Hiện đó cú 30 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Đà Nẵng, trong đú đứng đầu về số dự ỏn là Nhật Bản với 54 dự ỏn, tổng vốn đầu tư đăng ký lờn đến 261,3 triệu USD; Hàn Quốc với 24 dự ỏn, tổng vốn đầu tư 696,4 triệu USD; Hoa Kỳ với 26 dự ỏn, tổng vốn đầu tư 375,4 triệu USD.

Vốn FDI đó gúp phần đưa kinh tế của Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trờn dưới 10% trong những năm qua, phự hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp. Nguồn vốn FDI cũn gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy đầu tư trong nước, mở rộng sản xuất, kớch thớch nguồn vốn đầu tư trong nước gia tăng đỏng kể thụng qua việc đầu tư vào hạ tầng, dịch vụ hoặc cỏc ngành sản xuất nguyờn liệu, phụ kiện, bao bỡ, vận tải; khai thỏc cú hiệu quả đất đai, nhà xưởng, mỏy múc. Ngoài ra, cựng với việc tăng tỷ trọng vốn FDI trong đầu tư phỏt triển toàn xó hội, cũng mở ra cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong nước tiếp cận nguồn vốn FDI thụng qua việc liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc sản xuất kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm và khoa học quản lý, tiếp cận cụng nghệ hiện đại tiờn tiến và mở ra cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế cho cộng đồng doanh nghiệp núi riờng và nền kinh tế thành phố núi chung.

Trong giai đoạn 1989-2007, tỷ trọng nhúm cụng nghiệp và xõy dựng trong cơ cấu vốn đầu tư FDI tăng nhanh nhất. Trong cụng nghiệp, nhúm cụng nghiệp chế biến là nhúm cú tốc độ tăng trưởng mạnh nhất, chiếm 60%, ngành nụng lõm thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ.

Từ năm 2008 đến nay, FDI chuyển dịch theo hướng thương mại, dịch vụ du lịch và cỏc khu nghỉ dưỡng cao cấp. Trong cơ cấu nguồn vốn FDI hiện nay, khu vực bất động sản, khu nghỉ dưỡng cao cấp, dịch vụ thương mại tăng cao hơn vốn đầu tư trong cụng nghiệp chế biến, chiếm gần 70%, phự hợp với định hướng cơ cấu kinh tế của thành phố (dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp).

Cỏc doanh nghiệp FDI đó cú nhiều đúng gúp vào giỏ trị xuất khẩu của toàn thành phố, kim ngạch tăng cao tương đối ổn định. Tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu khu vực FDI trong tổng giỏ trị xuất khẩu chung của thành phố ngày càng tăng. Năm 2000, giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI là 60 triệu USD, chiếm 26% trong tổng giỏ trị xuất khẩu của toàn thành phố. Đến năm 2011, giỏ trị xuất khẩu khối FDI là 420 triệu USD, chiếm hơn 55% so với giỏ trị xuất khẩu của toàn thành phố.

Trước năm 2000, cỏc doanh nghiệp FDI được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế, tiền thuờ đất theo Luật Đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn này, khu vực FDI đúng gúp cho ngõn sỏch cũn khiờm tốn, dưới 100 tỷ đồng/năm. Từ năm 2006 đến nay, cỏc ưu đói cho khu vực FDI đó thống nhất thực hiện theo nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ nờn cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn thành phố đúng gúp cho ngõn sỏch ngày càng tăng. Năm 2001: 136 tỷ đồng, năm 2006: 315 tỷ, năm 2009: 500 tỷ, năm 2010: 760 tỷ, năm 2011 là 900 tỷ đồng, tăng gần 6,62 lần so với năm 2001.

FDI vào Đà Nẵng cũng đó giải quyết khỏ tốt vấn đề tạo việc làm cho người lao động, gúp phần tạo ra lực lượng lao động lành nghề cho thành phố. Lao động được tuyển vào cỏc doanh nghiệp FDI đều được tuyển dụng từ cỏc cơ sở đào tạo nghề của thành phố và được cỏc doanh nghiệp FDI đào tạo bổ sung khi tuyển dụng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp FDI đưa lao động Việt Nam sang đào tạo tại nước ngoài. Thụng qua làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI, lực lượng cỏn bộ, cụng nhõn được đào tạo và đào tạo lại, đội ngũ lao

động này cú điều kiện học hỏi, tiếp thu kỹ thuật mới, cụng nghệ mới, cỏch thức điều hành, quản lý tiờn tiến, tỏc phong cụng nghiệp và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Điều đú đó tỏc động đến cỏc doanh nghiệp trong nước khụng ngừng đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại. Đú là nguồn lực đỏng quý phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của thành phố Đà Nẵng.

- Một số kinh nghiệm thu hỳt dự ỏn FDI chất lượng của Đà Nẵng.

Thụng qua việc ban hành Kế hoạch Xỳc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố, cụng tỏc thu hỳt đầu tư của thành phố đó đi vào nề nếp, cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư được tổ chức chuyờn nghiệp hơn theo hướng tập trung đầu mối, cú sự phối hợp khỏ chặt chẽ giữa Trung tõm Xỳc tiến đầu tư với cỏc sở, ngành liờn quan. Kế hoạch xỳc tiến với từng nhà đầu tư tiềm năng, đặc biệt là cỏc cụng ty đa quốc gia được xõy dựng cụ thể. Chất lượng cỏc ấn phẩm, tài liệu phục vụ cụng tỏc xỳc tiến đầu tư được nõng cao cả về nội dung và hỡnh thức.

Với chủ trương nhất quỏn và luụn thỏo gỡ những khú khăn cho cỏc doanh nghiệp đang hoạt động, Đà Nẵng đó trở thành điểm đến cho nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đà Nẵng khụng ồ ạt chấp thuận cỏc dự ỏn gõy ảnh hưởng đến phỏt triển bền vững của thành phố, kiờn quyết khụng tiếp nhận cỏc dự ỏn lớn cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường, chỉ chấp nhận dự ỏn đảm bảo mụi trường du lịch và phỏt triển bền vững. Trong năm 2014, thành phố đó từ chối tiếp nhận nhiều dự ỏn cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường với tổng vốn đầu tư lờn đến 200 triệu USD. Trong những năm trước đú, thành phố cũng đó từng từ chối cỏc dự ỏn sản xuất cụng nghiệp với vốn đầu tư đăng ký lờn đến 1 tỷ USD.

Đà Nẵng đó gắn liền nhiệm vụ phỏt triển kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ mụi trường, hướng tới phỏt triển bền vững. Cỏc dự ỏn đầu tư mới cấp tập trung chủ yếu ở lĩnh vực dịch vụ và cụng nghiệp cụng nghệ cao như: cụng

nghệ thụng tin, điện tử, cơ khớ chớnh xỏc, logistics...theo đỳng định hướng kờu gọi đầu tư .

Hiện nay, Đà Nẵng được xỏc định là một trong 3 trung tõm cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin chủ lực của cả nước, cựng với TP Hồ Chớ Minh và Hà Nội. Năm 2014 đó cú 5 doanh nghiệp của Nhật Bản được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào Đà Nẵng trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin với tổng vốn là 31,4 triệu USD. Đà Nẵng đó và đang xõy dựng cỏc khu: Cụng viờn phần mềm và cụng nghệ thụng tin tập trung cú diện tớch hàng ngàn ha với nhiều chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt nguồn đầu tư nước ngoài.

Đặc biệt, để đẩy mạnh việc thu hỳt cỏc dự ỏn nước ngoài vào Khu Cụng nghệ cao Đà Nẵng, nhất là cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ vốn lớn, ngoài cỏc chớnh sỏch ưu đói và hỗ trợ đầu tư được ban hành tại Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND ngày 13/11/2013 của UBND TP Đà Nẵng, thành phố đang trỡnh xin ý kiến của cỏc bộ, ngành liờn quan và Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch ưu đói vượt trội hơn đối với cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư từ 200 triệu USD trở lờn và dự ỏn sản xuất cụng nghệ cao cú tổng chi phớ bỡnh quõn cho hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển được thực hiện tại Việt Nam hàng năm lớn hơn 1% tổng doanh thu.

Bờn cạnh đú, lónh đạo thành phố đó ý thức được tầm quan trọng của việc thu hỳt nguồn vốn FDI nờn đó cú sự chỉ đạo quyết liệt để tạo mụi trường đầu tư tốt nhất. Điều này thể hiện rừ nột qua kết quả dẫn đầu liờn tục về chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Đú là nhờ vào việc đẩy mạnh cụng tỏc chỉ đạo điều hành về cải cỏch hành chớnh, ban hành cỏc kế hoạch kịp thời ngay từ đầu năm, chỳ trọng vào nhiệm vụ cụ thể của từng cấp, từng nghành để hỗ trợ tớch cực cho doanh nghiệp.

Để tạo nền tảng phỏp lý và củng cố niềm tin từ cỏc doanh nghiệp, Thành phố đó tớch cực hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch. Cỏc quy hoạch xõy

dựng, quy hoạch sử dụng đất đối với cỏc dự ỏn trọng điểm được cụng khai húa. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nghề cũng được xõy dựng nhằm đỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trờn cơ sở khảo sỏt nhu cầu của cỏc doanh nghiệp.

Mặc dự nguồn thu ngõn sỏch gặp khú khăn, nhưng Thành phố vẫn cố gắng duy trỡ phỏt triển hạ tầng đồng bộ bằng cỏch tập trung chỉ đạo hoàn thành việc đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất hạ tầng Khu Cụng nghệ cao Đà Nẵng, để đỏp ứng yờu cầu của nhà đầu tư; đẩy mạnh việc nõng cấp mở rộng cảng Tiờn Sa (giai đoạn 2) và đầu tư xõy dựng cảng Liờn Chiểu, nhằm tăng cụng suất phục vụ xuất - nhập khẩu hàng húa cho doanh nghiệp.

Để rỳt ngắn thời gian và tiết kiệm chi phớ cho nhà đầu tư, Đà Nẵng đó thực hiện cải cỏch hành chớnh, thực hiện tốt cơ chế "một cửa liờn thụng" về thủ tục đầu tư, ứng dụng cụng nghệ thụng tin để cải cỏch mạnh mẽ thủ tục hành chớnh. Đà Nẵng đang từng bước triển khai Hệ thống Cụng nghệ thụng tin về Quản lý đầu tư nước ngoài do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xõy dựng. Hệ thống này sẽ rỳt ngắn thời gian cấp và điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời cũng là một kờnh thụng tin để Thành phố cựng cỏc doanh nghiệp trao đổi và thỏo gỡ những khú khăn trong quỏ trỡnh hoạt động.

Ngoài ra, Đà Nẵng cũng tớch cực hỗ trợ nhà đầu tư trước, trong và sau khi cấp phộp. Duy trỡ cơ chế đối thoại trực tiếp 02 lần/năm giữa Chớnh quyền thành phố với nhà đầu tư để kịp thời giải quyết những khú khăn vướng mắc, đảm bảo cỏc dự ỏn hoạt động hiệu quả. Đầu năm 2014, Đà Nẵng đó cú chỉ đạo hỗ trợ cỏc chủ dự ỏn đẩy nhanh tiến độ triển khai và yờu cầu cam kết với Thành phố nếu chậm triển khai, thỡ sẽ bị thu hồi dự ỏn. Điều này thể hiện quyết tõm trong việc xử lý cỏc dự ỏn treo, chậm tiến độ, ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư chung.

Tất cả những nỗ lực trờn đó giỳp củng cố niềm tin và gia tăng sự hài lũng của cỏc nhà đầu tư, được cộng đồng cỏc doanh nghiệp tại Thành phố núi

chung và cỏc doanh nghiệp FDI núi riờng đồng tỡnh hưởng ứng. Đõy chớnh là kờnh quảng bỏ hữu hiệu nhất để thu hỳt thờm cỏc dự ỏn đầu tư FDI mới cú chất lượng vào Đà Nẵng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Chất lượng các dự án đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)