Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng
- Kiểm tra bài củ: Nêu các bớc tiến hành nối nối tiếp đối với dây lõi 1 sợi
GV: - Thớc dùng đẻ làm gì? Nêu các loại thớc thờng gặp.
GV: Củng cố
Giới thiệu dụng cụ pan me, công dụng cách đo và cách đọc các trị số trên thang đo. Đa ra một số vật để đo và đọc kích thớc trên thang đo cho HS quan sát .
GV: Giới thiệu dụng cụ thớc cặp nh tài liệu . Đa ra 1 số vật để đo đờng kính ngoài, đờng kính lỗ, chiều sâu của lỗ . và đọc các trị số trên thang đo cho HS quan sát .
GV: Đa búa ra để giới thiệu công dụng và cách sử dụng .
GV: Giới thiệu cách sử dụng ca sắt . GV: Tua vít dùng để làm gì ?. GV: Có mấy loại tua vít
GV: Đa ra 1 số loại tua vít để giới thiệu cụ thể và cách sử dụng.
GV: Đa ra các loại đục để giới thiệu công dụng và cách sử dụng.
GV: Đa ra các loại kìm để giới thiệu công dụng và cách sử dụng.
GV: Đa ra khoan điện cầm tay và khoan tay để giới thiệu cách sử dụng của từng loại cụ thể .
GV: Ta thờng gặp những loại mỏ hàn nào ? GV: Đa ra các loại mỏ hàn và giới thiệu cụ thể .
I- Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện : điện :
1) Thớc.
- Dùng đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt điện .
- Các loại thớc: Thớc xếp, thớc cuộn, thớc gỗ.
2) Pan me.
Khi cần đo chính xác đờng kính dây điện ( tới 1/100mm)
3) Thớc cặp.
- Dùng đo kích thớc bao ngoài của một vật hình cầu , hình trụ , kích thớc các lỗ và chiều sâu của các lỗ bậc .
- Cách đo: Đặt thớc vuông góc với vật cần đo, chỉnh hai má thớc (má trong đo kích thớc bao ngoài, má ngoài đo lỗ ) tiếp xúc vừa phải với vật đo. Vạch 0 trên má kẹp di động sẽ chỉ số đo đợc trên thân thớc .
4) Búa nhổ đinh.
- Dùng đóng và nhổ đinh.
5) Ca sắt.
- Dùng ca cắt những ống nhựa và kim loại.
6) Tua vít :
- Dùng để tháo lắp các ốc vít. - Các loại tua vít : dẹt, chấu.
7) Đục:
- Dùng cắt kim loại, đục tờng đặt dây dẫn
8) Kìm các loại.
- Dùng cắt dây điện, tuốt dây , giữ dây khi nối . - Các loại kìm : Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm tuốt dây.
9) Khoan. ( 5 )
- Dùng khoan lỗ trên gỗ, kim loại và bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây.
- Các loại khoan: Khoan điện cầm tay, khoan tay.
10) Mỏ hàn điện. ( 5 )
- Dùng để hàn mối nối các chi tiết - Các loại mỏ hàn: Mỏ hàn điện trở, mỏ hàn xung .
hành đi dây lắp đặt và sửa chữa những thiết bị chiếu sáng chất l… - ợng từng việc cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng dung cụ , ngoài những dụng cụ đó còn có một số dụng cụ cần thiết khác phù hợp với từng công việc cụ thể.
G: giới thiệu những dụng cụ cơ bản bảng 3.3/47 và yêu cầu học sinh ghi vào vở
* chú ý: khi giới thiệu đến dụng cụ
nào thì giáo viên làm mẫu để học sinh thấy đợc công dụng của dụng cụ đó. 1. Thớc 2. Panme 3. Búa 4.Ca sắt 5.Tua vít 6. Đục 7. Kìm các loại 8. Khoan điện cầm tay 9.Mỏ hàn điện
-Đo chiều dài , khoảng cách cần lắp đặt
-Cần đo chính xác đờng kính dây điện -Đóng và nhổ đinh
-Ca cắt ống nhựa và kim loại -Dùng tháo lắp các ống vít
-Cắt kim loại ,đục đờng đặt dây ngầm -Cắt dây điện , tuốt dây và giữ dây khi nối
-Khoan lỗ trên gỗ, kim loại, bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây
-Hàn mối nối các chi tiết
- Yêu cầu học sinh nắm đợc công dụng của một số dụng cụ cơ bản để có thể sử dụng cho phù hợp với nội dung công việc
v. Giao việc về nhà
-Tập thực hành sử dụng các dụng cụ trên.
Tự đánh giá và rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ………...…
Ngày dạy: ………...…
Tiết 20: Thực hành: Sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh sử dụng đợc dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện dân dụng - Sử dụng đợc khoan tay và khoan điện cầm tay
2. Kỹ năng
- Học sinh có kĩ năng thực hành cơ bản về sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện
3. Thái độ
- Về thái độ yêu cầu có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc.