Thỏi độ: Rốn luyện khả năng tư duy úc phỏn đoỏ n, tớnh tự giỏc trong khi làm việc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 80 - 84)

I- cấu tạo và hoạt động của máy sấy tóc : gồm các bộ phận

3. Thỏi độ: Rốn luyện khả năng tư duy úc phỏn đoỏ n, tớnh tự giỏc trong khi làm việc.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Máy bơm nớc li tâm loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13)

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức2 . Bài cũ 2 . Bài cũ

Hs1: Trình bày cấu tạo của máy bơm nớc li tâm?

Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bơm nớc li tâm?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

G dùng dụng cụ mở vỏ máy và các phần của máy

Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo của máy bơm nớc

H quan sát , ghi tên , tác dụng của từng chi tiết và chức năng theo bảng

Sau khi học sinh quan sát xong G lắp máy bơm vào nh lúc đầu

+ kiểm tra tất cả các bộ phận của máy bơm . Thử quay trục động cơ và trục bơm bằng tay .Không thấy va chạm cơ học . Đầu hút không bị rác bám , các chỗ nối đợc bắt chặt, bơm kê chắc chắn, ống thoát đúng vị trí

+ khởi động cho động cơ chạy không . Động cơ phải quay theo đúng chiều , chạy êm. Trong khi máy chạy không đợc điều chỉnh sửa chữa

G hớng dẫn học sinh sử dụng máy bơm nớc ? Tại sao phải mồi nớc trớc khi đóng điện cho động cơ ?

? Khi nào đợc cắm điện vào bơm ? ? Chỉ đa bơm ra khỏi nguồn nớc khi nào?

G cho học sinh vận hành theo đúng qui trình trên

G nêu nguyên tắc bảo quản và các bớc bảo dỡng máy bơm nớc.

G yêu cầu học sinh thực hành theo đúng qui trình trên

H quan sát các thao tác của giáo viên

Hoạt động 2: Sử dụng máy bơm nớc

H quan sát

- Mồi nớc lúc khởi động

- Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện tợng không bình thờng thì phải dừng ngay máy để kiểm tra.

- Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nớc thuận lợi , ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đờng hút.

- Khi bơm đợc đặt ổn định vào nguồn nớc mới đợc cắm điện

- Khi cắt điện mới đợc nhấc bơm ra khỏi nguồn nớc

Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên

Hoạt động3: Bảo dỡng máy bơm nớc.

- Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh .

- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nớc nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm. - Khi không sử dụng phải:

+ Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ…

STT Tên gọi Chức năng

1 Bánh xe bơm - Đẩy nớc trong thân bơm ra ống thoát 2 Vỏ bơm - Bảo vệ bánh xe bơm

3 ống thoát - Thoát nớc từ trong thân bơm ra ngoài 4 ống hút - Nớc chảy vào thân bơm ( dẫn nớc)

5 Van hút - Không cho nớc từ thân bơm chảy ra ống hút ( nớc chảy theo một chiều từ ống hút vào thân bơm )

6 Lới lọc - Ngăn đất đá không vào ống hút theo n… ớc vào thân bơm làm hỏng cánh quạt , tắc bơm

G: - Nhận xét buổi thực hành + sự chuẩn bị

+ý thức + kết quả

- Rút kinh nghiệm giờ thực hành - Dọn vệ sinh lau dầu mỡ nếu bị vơng

+ Bọc kín đầu hút và miệng ống

+ Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che ma nắng Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên

Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành

* Củng cố

? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ? ? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nớc?

* Hớng dẫn học bài về nhà

- Học theo các câu hỏi phần củng cố

Tự đánh giá và rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ………...…

Ngày dạy: ………...…

Tiết 61+62:cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số đồ dùng điện trong gia đình (máy sấy tóc, máy giặt)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt

2. Kỹ năng

- Học sinh nắm đợc cách sử dụng , biết cách bảo dỡng các đồ dùng điện đó

- Qua bài học giúp học sinh biết cách xử lí an toàn khi tiếp xúc , sử dụng các đồ dùng điện

3. Thái độ

- Về thái độ yêu cầu có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt ( H5.17, H5.19)

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2 . Bài cũ 2 . Bài cũ

HS1: ? Nêu những qui định về an toàn khi sử dụng máy bơm nớc ? HS2: ? Trình bày cách sử dụng , bảo dỡng máy bơm nớc ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và

trò Nội dung ghi bảng

? Máy sấy tóc có những bộ phận chính nào?

G hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của máy sấy tóc qua tranh vẽ

? Hiện nay có mấy loại máy sấy tóc? ? Quạt là loại động cơ nào?

Hoạt động 1: I. Máy sấy tóc

1. Cấu tạo và hoạt động Gồm 5 bộ phận chính:

- Dây điện trở làm bằng hợp kim Crômniken quấn quanh trục sứ hoặc vật liệu chịu nhiệt . Khi có dòng điện chạy qua dây đốt nóng → luồng gió nóng làm thay đổi cách nối dây điện tụ

- Động cơ quạt gió là động cơ 1pha sử dụng động cơ vòng chập 2-3 tốc độ .

H: là động cơ 1pha sử dụng động cơ vòng chập 2-3 tốc độ .

? Khi khi sử dụng máy sấy tóc th- ờng gặp những h hỏng nào?

H trả lời……….

G giải thích các hiện tợng trên

? Khi khi sử dụng máy sấy tóc lu ý gì?

H trả lời……….. G kết luận ………….

G sử dụng tranh H5.17 để mô tả cấu tạo máy giặt

G giảng cho học sinh cấu tạo và chức năng của các chi tiết

G thông báo thông số kĩ thuật

? Khi sử dụng máy giặt cần chú ý điểm gì?

Trong mỗi chú ý giáo viên cần phân tích rõ để học sinh nắm rõ hơn

G làm mẫu phần thực hành để học sinh quan sát

G yêu cầu học sinh lên sử dụng G hớng dẫn, uốn nắn

thổi gió nóng

- Rơle nhiệt tự động ngắt điện khi rơle độ trên mức cho phép

- Cửa đón gió không khí ngoài vào và cửa đón gió nóng ra .

2. Những h hỏng thờng gặp khi sử dụng máy sấy tóc - Động cơ không quay, dây điện trở không nóng - Điện trở nóng , thổi gió yếu

- Gió thổi yếu nhiệt độ thấp - Gió thổi tốt nhiệt độ thấp

3. Một số lu ý khi sử dụng máy sấy tóc - Không sử dụng khi đang tắm

- Không để máy rơi xuống nớc hoặc dung dịch khác - Không dùng máy để làm những việc quá nặng nề - Bộ phận đốt nóng khi làm việc luôn có điện không chọc que vào cửa gió

- Không dùng máy khi có hơi hoá chất - Không tháo màn chắn gió vào và ra

Tiết 62 Hoạt động 2: II. Máy giặt

1. Cấu tạo

- Vỏ máy, nắp máy, lắp trong suốt, bảng điều khiển lò xo , thùng ngoài, thùng trong, ống nớc và ống nớc xả .… 2. Thông số kĩ thuật

- Dung lợng máy từ 3,5-5kg, >5kg, …….

- áp suất nguồn nớc cấp thờng có trị số 0,3-0,8 kg/cm3 dễ làm hỏng van nạp nớc.

- Mức nớc ở trong thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lợng đồ giặt lần đó

- Lợng nớc 120l-150l/1lần giặt - Công suất động cơ 130-150w - Điện áp nguồn cung cấp 3. Nguyên tắc sử dụng

- Đảm bảo các thông số kĩ thuật

- Kiểm tra bỏ vật lạ , cứng nằm trong đồ giặt - Không giặt lẫn đồ phai màu

- Giặt riêng đồ quá bẩn

- Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh lới lọc nớc

Hoạt động 3: Thực hành sử dụng máy * Củng cố

? Trình bày cấu tạo và sử dụng máy sấy tóc ?

? Những h hỏng thờng gặp khi sử dụng máy sấy tóc , cách khắc phục ? Cho biết các thông số kĩ thuật máy giặt ? Cách sử dụng máy giặt bền lâu ?

* Hớng dẫn về nhà

- Cho học sinh chép câu hỏi về làm đề cơng ôn tập - xem lại các bài thực hành ở kì 2.

Ngày soạn: ………...…

Ngày dạy: ………...…

Tiết 63+64:cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số đồ dùng điện trong gia đình (máy sấy tóc, máy giặt) - tiếp theo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w