1. Kiến thức
- Nắm đợc tên gọi và công dụng của một số dụng cụ cơ bản trong lắp đặt điện.
2. Kỹ năng
- Thao tác đúng các dụng cụ cầm tay thông dụng
3. Thái độ
- Về thái độ yêu cầu có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Chuẩn bị nội dung bài học, tài liệu. Đồ dùng dạy học: các loại dụng cụ cầm tay hiện có trong
xởng, bảng gỗ và vít.
HS : Vở ghi
III. Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức2. Nội dung thực hành 2. Nội dung thực hành
Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng
GV nêu yêu cầu bài học GV chia nhóm
GV : Cho HS nhắc lại công dụng của thớc cặp và pan me. Đối với từng dụng cụ và từng vật cần đo, làm mẫu, đọc các kích thớc sau đó gọi HS lên đo và đọc đúng kích thớc trên từng dụng cụ.
I. Hớng dẫn ban đầu: 1.Yêu cầu:
- Sử dụng các dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện dân dụng. - Sử dụng đợc khoan tay va khoan điện cầm tay trong lắp đặt điện.
II. Hớng dẫn thờng xuyên
Thực hành: Sử dụng một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện.
1) Sử dụng thớc cặp và pan me.
a) Thớc cặp.
- Đo đờng kính dây dẫn: Dùng 1 lõi dây, h- ớng dẫn cách đo, đọc kích thớc .
- Đo kích thớc lỗ: Dùng 1 đai ốc, hớng dẫn cách đo, đọc kích thớc .
- Đo chiều sâu lỗ: Dùng 1 miếng gỗ đã đợc khoan lỗ sẵn , dùng thớc cặp để đo chiều sâu lỗ, đọc kích thớc.
b) Pan me.
- Dùng pan me đo lại đờng kính dây dẫn đã đo bằng thớc cặp ở trên so sánh hai kích thớc .
2) Vạch dấu.
GV: Đa ra bản vẽ có bố trí vị trí của các khí cụ trên bảng điện có kích thớc các khoảng cách. Hớng dẫn HS: Làm đúng theo bản vẽ.
GV: Làm mẫu và hớng dẫn chi tiết thao tác khoan tay và khoan điện cầm tay .
GV: Kiểm tra, quan sát và uốn nắn các thao tác của HS.
Giáo viên thu sản phẩm, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
cho HS vạch dấu để bố trí lắp đặt 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc .