Vấn đề định vị của công ty TM&DV Thăng Thiên.

Một phần của tài liệu Thực trạng kênh phân phối và các hoạt động Marketing trong kênh tại công ty TM&DV Thăng Thiên (Trang 53 - 55)

C. Hoạt động xúc tiến qua kênh marketing tại công ty TM&DV Thăng Thiên.

4. Vấn đề định vị của công ty TM&DV Thăng Thiên.

Định vị là vấn đề rất quan trọng không chỉ đối với các sản phẩm, các công ty sản xuất hàng hoá hữu hình mà còn rất quan trọng đối với các công ty thơng mại và dịch vụ. Định vị giúp cho doanh nghiệp xác định đợc một vị trí cụ thể trong tâm trí khách hàng, điều này đảm bảo cho họ có đợc những khách hàng trung thành, và tăng khả năng cạnh tranh trong dài hạn.

Định vị là việc xác định cho một hàng hoá, một công ty, một cá nhân hay một

tổ chức một vị trí nào đó trong tâm trí khách hàng hay công chúng mục tiêu.

Định vị đợc thực hiện thông qua các hành động, các quyết định, các chiến lợc của cá nhân, tổ chức hay công ty với một mục tiêu là xác định đợc một vị trí nào đó trong tâm trí khách hàng hay công chúng mục tiêu. Nh vậy định vị không phải là phải làm gì đó với sản phẩm hay với cá nhân, doanh nghiệp mà định vị là phải làm việc với tâm trí khách hàng.

Khi tiến hành định vị cần phải tiến hành nghiên cứu xem “mình” ở đâu, và phải chú ý xem “mình muốn” ở đâu trong tâm trí công chúng.

Đối với công ty TM&DV Thăng Thiên, công ty cần phải định vị mình nh một công ty kinh doanh những sản phẩm có chất lợng tốt, và luôn luôn giữ đúng những cam kết với khách hàng và các đối tác. Để đạt đợc điều đó công ty phải cố gắng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hàng hoá dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý nhất, và phải thể hiện đợc điều này qua những hoạt động của công ty nh trong các th, tờ rơi quảng cáo chào hàng, …

Trải qua hơn hai năm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TM&DV Thăng Thiên đã tồn tại và phát triển trong môi trờng có nhiều biến động và thay đổi, công ty đã phần nào khắc phục đợc những khó khăn trở ngại để vơn lên. Về doanh thu công ty đã đa doanh thu của mình từ con số 0 lên con số 1.5 tỷ đồng năm 2000, và 2.1 tỷ đồng năm 2001, dự kiến trong năm 2002 doanh thu của

công ty sẽ đạt khoảng 3.2 tỷ đồng. Về nhân lực, số nhân viên của công ty tăng từ 10 ngời khi mới thành lập lên 24 ngời vào cuối năm 2001 và đa phần đều có trình độ đại học hoặc cao đẳng. Lợi nhuận của công ty tăng từ 102 triệu đồng năm 2000 lên 176.8 triệu đồng năm 2001. Công ty cũng đã từng bớc khắc phục đợc những yếu kém trong việc tìm kiếm những nhà cung cấp và tìm kiếm khách hàng, cơ cấu nguồn cung ứng của công ty có nhiều biến chuyển tốt, công ty đã chuyển từ mua lại của các đối tác và nhà nhập khẩu sang mua hoặc làm đại lý cho các hãng sản xuất nổi tiếng. Về khách hàng, công ty TM&DV Thăng Thiên đã có đợc những mối quan hệ tốt với các bạn hàng, các khách hàng công nghiệp. Trong thời gian qua công ty đã đánh giá những mặt hàng nào mình kinh doanh có hiệu quả và mặt hàng nào thì kém hiệu quả hay không hiệu quả. Đã có những quyết định đúng đắn khi loại bỏ khỏi danh mục hàng hoá kinh doanh của mình những mặt hàng không có lãi, và tập trung nguồn lực cho những mặt hàng kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, nh hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác ở Việt Nam công ty TM&DV Thăng Thiên có cơ cấu tổ chức quản lý tập trung giám đốc đảm nhiệm hầu hết các chức năng trong công ty điều này có thể giúp cho giám đốc nắm bắt đợc những vấn đề của các bộ phận nhanh hơn nhng cũng chính điều này lại làm cho giám đốc không còn thời gian để suy nghĩ về những chiến lợc lâu dài cho công ty. Các hoạt động Marketing của công ty diễn ra cha đợc tốt, hiệu quả cha cao. Nh vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong thời gian tới công ty cần phải có những biện pháp cụ thể để giúp công ty tồn tại và phát triển trong điều kiện môi trờng có nhiều diễn biến phức tạp.

Chơng III: Đề Xuất một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty TM&DV Thăng Thiên.

Một phần của tài liệu Thực trạng kênh phân phối và các hoạt động Marketing trong kênh tại công ty TM&DV Thăng Thiên (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w