Đặc điểm về ngành nghề, phạm vi kinh doanh và địa bàn kinh doanh,

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 36 - 38)

II. Một số đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

1.Đặc điểm về ngành nghề, phạm vi kinh doanh và địa bàn kinh doanh,

doanh, hoạt động:

Về ngành nghề, phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hoạt động trong 3 lĩnh vực chính: thơng mại và dịch vụ đời sống; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách. Ta cùng xét bảng sau:

Bảng 4 : Phân bố các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu chí vốn

Ngành Tổng số < 0 , 5 t ỷ 0 , 5 t ỷ đ ế n d ới 1 t ỷ 1 t ỷ đ ế n d ớ i 5 t ỷ 5 t ỷ đ ế n d ớ i 1 0 t ỷ D NVVN T ổ n g s ố Tỷ l ệ ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) ( 6 ) ( 7 ) ( 8 ) Tổng số 39762 14723 6071 10336 2714 33844 85, 1 1. Nô n g n g h i ệ p v à l âm n g hi ệp 8 3 1 3 4 4 7 2 5 3 1 6 9 5 0 3 6 0 , 5 2. T h u ỷ s ả n 6 0 6 6 2 6 6 4 4 7 3 , 3 3. C ô n g n g hi ệp k h ai t há c m ỏ 4 3 0 1 2 6 5 7 1 0 0 4 3 3 2 6 7 5 , 8 4. C ô n g n g hi ệp c hế bi ế n 1 0 4 0 3 3 1 3 4 1 5 4 9 2 5 2 9 8 2 6 8 0 3 8 7 7 , 3

5. S ả n x u ất và p h â n ph ố i đi ệ n, k hí đ ố t , nớ c 11 3 2 4 7 1 0 9 5 0 4 4 , 2 6. X â y d ự n g 3 9 8 4 6 3 9 7 0 6 1 3 6 2 3 7 6 3 0 8 3 7 7 , 4 7. T h ơ n g n g h i ệ p, s ử a c h ữ a xe c ó đ ộ n g c ơ, m ô t ô , x e má y, đ ồ d ù n g g i a đì n h 1 7 3 6 4 8 6 8 6 2 7 7 0 3 9 0 6 7 8 6 1 6 1 4 8 9 2 , 9 8. Kh á c h s ạ n v à n h à h à n g 1 9 1 7 7 8 8 3 3 3 5 1 5 1 0 0 1 7 3 6 9 0 , 5 9. Vậ n t ải và t h ô n g t i n l i ê n l ạc 1 7 8 9 4 0 7 2 5 0 6 0 2 2 11 1 4 7 0 8 2 , 2 1 0. T ài c h í n h ,t í n d ụ n g 1 0 2 6 1 3 4 8 1 5 8 1 7 9 8 7 5 8 5 , 3 11 . H oạt đ ộ n g k h oa h ọ c v à c ô n g n g hệ 7 4 2 1 - 7 1 0 0, 0 1 2. H oạ t đ ộ n g l i ên q u a n đ ế n ki n h d oa n h t ài s ả n, d ị c h v ụ t v ấ n 1 3 7 2 5 4 2 2 1 2 3 6 0 6 7 11 8 1 8 6 , 1 1 3. Gi á o d ụ c và đ à o t ạ o 8 1 5 3 1 0 7 4 7 4 9 1 , 9 1 4. Y t ế v à cá c h oạt đ ộ n g c ứ u t rợ xã h ội 2 4 3 3 9 4 1 9 7 9 , 2

1 5. H oạ t đ ộ n g vă n h oá t h ể t ha o

11 8 1 4 9 4 4 11 7 8 6 6 , 1

1 6. H oạ t đ ộ n g ph ụ c v ụ cá n h â n v à cô n g c ộ n g

2 4 3 1 2 9 2 9 3 1 2 3 2 1 2 8 7 , 2

(Nguồn : Tổng cục Thống kê-Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp-NXB Thống kê,2001)

Nh vậy, có thể thấy phạm vi kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam là khá rộng, chiếm tỷ lệ cao ở hầu hết các ngành. Trong tổng số 33.844 doanh nghiệp vừa và nhỏ, có 16148 doanh nghiệp tham gia vào các ngành thơng nghiệp,sửa chữa, chiếm 92,9% tổng số doanh nghiệp hoạt động trong ngành này; 8038 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chiếm 77,3% trong tổng số doanh nghiệp cùng ngành. Tiếp đó, ngành xây dựng có 3083 doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ, chiếm 77,4% trong tổng số doanh nghiệp cùng ngành; số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng chiếm 90,5%.

Các ngành nh hoạt động khoa học và công nghệ, y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội, giáo dục và đào tạo, hoạt động văn hoá thể thao, tuy số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo, song so với tổng số doanh nghiệp trong cả nớc thì con số này chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Còn về địa bàn hoạt động, doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn tập trung ở đô thị và vùng ven đô. Tỷ lệ hoạt động ở vùng nông thôn rất thấp. Hơn nữa, trong những năm đổi mới, hàng loạt những doanh nghiệp mới ra đời, nhất là ở khu vực ngoài quốc doanh, trong khi nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đợc sắp xếp lại thông qua sát nhập, đóng cửa hoặc giải thể. Tình hình đó có tác động lớn đến thực trạng phân bổ doanh nghiệp trong cả nớc, trong đó có cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các vùng đô thị tập trung đông dân c, các vùng gần thị trờng tiêu thụ và các trung tâm công nghiệp đợc hình thành từ trớc thời kỳ đổi mới là nơi thuận lợi cho việc ra đời các doanh nghiệp mới. ở các vùng nông thôn - nơi các làng nghề truyền thống bị mai một trong những năm bao cấp - nay lại đợc chính sách đổi mới tác động nên nhiều doanh nghiệp với các loại hình khác nhau đã ra đời, góp phần duy trì và phát triển các nghề truyền thống. Tuy nhiên, tốc độ phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn vẫn cha tơng xứng.

Tất cả các yếu tố đó đã ảnh hởng tới sự phân bố doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ, kể cả doanh nghiệp vừa và nhỏ. Riêng vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm trên 55% tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc. Hai vùng có số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn tiếp theo là đồng bằng sông Hồng (18,1%) và duyên hải miền Trung (10,1%).

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 36 - 38)