0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Năng lực, quy mô sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM (Trang 38 -41 )

II. Một số đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

2. Năng lực, quy mô sản xuất kinh doanh

Nh đã phân tích, khi nói tới năng lực và quy mô sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là nói tới các yếu tố vốn, công nghệ và lao động và nó có tác động mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và lợi nhuận nói riêng. Song trên thực tế, đây lại là những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam gặp phải.

Về vốn, mặc dù số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng số doanh nghiệp cả nớc, nhng doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giải quyết đợc nhiều lao động song tổng vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 30% so với tổng vốn của các doanh nghiệp trong cả nớc.

Điều này, một mặt phản ánh mức độ thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp, mặt khác phản ánh các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhìn chung đều gặp phải khó khăn thiếu vốn để mở rộng sản xuất, và tình trạng ấy ở các doanh nghiệp là không giống nhau.

Theo kết quả điều tra của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 2000, nếu xét chung tổng số các doanh nghiệp thì tỷ lệ thiếu vốn là 43,6%, còn nếu xét riêng khu vực ngoài quốc doanh, tỷ lệ này lên tới trên 90%.

Việc cung ứng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đợc đánh giá là chủ yếu đợc thực hiện qua thị trờng tài chính phi chính thức. Các chủ doanh nghiệp thờng vay vốn của ngời thân, bạn bè và vay của những ngời cho vay lấy lãi. Hầu nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh không tiếp cận đợc với nguồn tín dụng chính thức, tức tín dụng của hệ thống Ngân hàng, một phần do hệ thống Ngân hàng, kể cả hệ thống tài chính trung gian còn yếu kém, cha tiếp cận đợc với cầu về tín dụng; song một phần không nhỏ là do bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha có đủ khả năng đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi của Ngân hàng về các thủ tục nh lập dự án, thế chấp,… Các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng thờng e ngại khi vay vốn của Ngân hàng vì nh vậy họ buộc phải xuất trình các báo cáo chính xác về tình hình tài chính và các kết quả sản xuất kinh doanh - điều mà nhiều doanh nghiệp không muốn làm vì nhiều lý do khác nhau.

Ngoài vấn đề thiếu vốn, thì việc chiếm dụng vốn của nhau, công nợ không thanh toán đợc càng làm cho việc sử dụng vốn kém hiệu quả hơn. Điều này làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam giảm trong tơng quan với các nớc trong khu vực.

Về trình độ công nghệ, đánh giá tổng quan về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay so với thời kỳ trớc đổi mới đã có nhiều cơ hội và nhiều thay đổi hơn. Song so với các nớc trong khu vực, thế giới thì phổ biến công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vẫn còn thấp kém, lạc hậu 30 50

năm. Vì vậy, chi phí đầu vào ở các doanh nghiệp Việt Nam cao hơn 30% 50% so với các đối tác ASEAN. Khả năng đổi mới công

nghệ lại rất hạn chế kể cả trong những năm tăng trởng cao vừa qua. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đổi mới máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công

nghiệp lớn nhất của cả nớc cũng chỉ khoảng 10%/năm tính theo

vốn đầu t. Nh vậy, phải mất khoảng 10 năm mới đổi mới đợc hết máy móc thiết bị. Trong khi đó nhiều sản phẩm công nghệ trong công nghiệp hiện nay nh điện tử, viễn thông, hoá thực phẩm thờng trở nên lạc hậu rất nhanh. Tỷ lệ công nghệ lạc hậu lại quá cao nên với tốc độ đổi mới máy móc thiết bị nh vậy thì khó có thể tránh khỏi tụt hậu.

Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là là do chúng ta thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Riêng vốn lu động của các doanh nghiệp Việt Nam mới đáp ứng đợc 60% nhu cầu. Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn kém, thể hiện qua chỉ số ICOR vẫn còn cao qua các năm: năm 1997: 3,7; 1998: 4,5; 1999: 5,7; 2000:

6,9; trong khi đó năm 2000 ở Hàn Quốc là 2,5; Malaixia là 4 lần .

Lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chủ yếu là lao động phổ thông, ít đợc đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy: chỉ có 5,3% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong đó chủ yếu tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%).

Phần lớn các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh-các doanh nghiệp mới đợc thành lập trong những năm gần đây-cha đợc đào tạo về quản trị kinh doanh. Trong số các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 42,7%là những ngời đã từng là cán bộ công nhân viên chức nhà nớc, trên 60% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có độ tuổi trên 40, khoảng 48,4% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có trình độ từ cao đẳng trở lên.

Một phần của tài liệu LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM (Trang 38 -41 )

×