Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 63 - 68)

IV. Một số đề xuất nhằm tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và

1. Đối với các doanh nghiệp

1.1. Về vấn đề sử dụng vốn:

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn. Là những ngời cần vốn, cần có sự hỗ trợ về vốn, để đạt đợc sự hỗ trợ lớn hơn, quy mô hơn, hiệu quả hơn, trớc hết, bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tiến tới làm ăn luôn có lợi nhuận, nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa là động lực khuyến khích vừa là mục tiêu hớng tới của các tổ chức tài trợ. Bởi trên thực tế, nhiều Ngân hàng chỉ coi tài sản thế chấp là vật bảo đảm cuối cùng, còn hiệu quả, uy tín làm ăn của các doanh nghiệp mới là tiêu chí đầu tiên, quan trọng nhất khi xem xét đối tợng cho vay của các Ngân hàng.

- Phải tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm toán, bảo toàn vốn vay và không ngừng mở rộng quy mô của doanh nghiệp, nâng cao tỷ lệ vốn tích luỹ nội bộ, vốn tự có. Điều này cũng giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo cơ sở thu hút thêm nguồn đầu t cho sản xuất kinh doanh.

- Phải chủ động quan hệ với các nguồn vốn chính thức. Để khắc phục đợc khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khó tiếp cận đợc với các nguồn vốn, bản thân doanh nghiệp cũng phải chủ động tăng cờng mối quan hệ với các nhà tài trợ. Bên cạnh vấn đề đảm bảo điều kiện tài sản thế chấp, các doanh nghiệp phải biết xây dựng các

phơng án kinh doanh hiệu quả. Trong khi khả năng của bản thân còn hạn chế, thì các doanh nghiệp phải tập thói quen sử dụng các dịch vụ t vấn chuyên nghiệp, bỏ ra một ít chi phí để tìm đợc nguồn vốn thích hợp, kịp thời còn hơn là không có vốn hoặc phải vay vốn với “giá” quá cao, không thể kinh doanh có hiệu quả đợc. Và hơn hết, doanh nghiệp phải biết giữ “chữ tín” trong mối quan hệ với các tổ chức cung cấp vốn.

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tăng cờng liên kết với nhau cũng nh liên kết với các doanh nghiệp lớn. Kinh nghiệm của các n- ớc Đông Nam á cho thấy, đây là một cách hiệu quả để các doanh nghiệp này hỗ trợ lẫn nhau về nhiều mặt, trong đó có cả vấn đề vốn. - Tiếp cận với các tổ chức tài chính có chức năng cho thuê tài chính. ở các nớc đang phát triển, mô hình tài trợ vốn này rất phổ biến, mang lại lợi ích và hiệu quả cao không chỉ cho các doanh nghiệp mà cho cả nền kinh tế quốc dân.

- Tăng cờng quan hệ liên kết giữa các tổ chức tài chính và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ đó giảm bớt nhu cầu thế chấp vì bản thân Ngân hàng có thể theo dõi tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện giảm bớt các khó khăn về thủ tục và chi phí giao dịch.

1.2. Tăng cờng khả năng công nghệ

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tiếp cận các trung tâm kỹ thuật của Nhà nớc và các tổ chức hỗ trợ nhằm thu thập thông tin, sử dụng dịch vụ thuê máy móc, thiết bị hoặc các công cụ kiểm tra thông dụng, tham gia tích cực vào các khoá đào tạo về kiểm soát sản xuất và chất lợng, kiểm toán nhà máy.

- Tích cực chủ động mở rộng quan hệ thơng mại, giao dich buôn bán với các doanh nghiệp nớc ngoài, liên doanh tại Việt Nam vì đây là nguồn công nghệ rẻ nhất từ đó đi đến trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề và có thể đi tới mua lại công nghệ của họ.

1.3. Tối thiểu hoá chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm phẩm

Hạ thấp chi phí kinh doanh là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị tr- ờng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Muốn hạ thấp đợc chi phí kinh doanh, doanh nghiệp một mặt phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và mặt khác phải phân tích rõ các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành chi phí kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

Để thực hiện chiến lợc này, ngời ta quan tâm tới việc giảm các chi phí chung hay còn gọi là các chi phí cố định. Cụ thể:

- Lựa chọn địa bàn hoạt động, xây dựng mạng lới kho tàng. cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh phù hợp đảm bảo thuận lợi cho quá trình vận động của hàng hoá, đồng thời thuận tiện cho việc đi lại, mua bán của ngời tiêu dùng.

- Không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, nắm vững và đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng về chủng loại hàng hoá, chất lợng và giá cả. Hình thành nguồn cung cấp hàng hoá ổn định, chất lợng tốt với chi phí sản xuất thu mua hợp lý nhằm tăng mức lu chuyển hàng hoá, giảm tỷ suất chi phí kinh doanh.

- Thực hiện chế độ tiết kiệm với hiệu quả kinh tế ở mọi nơi, mọi lúc trong tất cả các khâu, các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên cơ sở những điều kiện sẵn có kiện sẵn có

Nói đến khả năng cạnh tranh, ngời ta thờng nói đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, giá cả,… xem xét trong mối tơng quan so sánh với các doanh nghiệp khác. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện hiên nay chủ yếu phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh, vì vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải coi đây là nhiệm vụ chiến lợc của mình.

Tuy nhiên, doanh nghiệp phải dựa trên những điều kiện của chính mình để đề ra những biện pháp phù hợp, khai thác tối đa tiềm năng của mình, bởi vì trên thực tế nhiều doanh nghiệp cho rằng phải thờng xuyên đổi mới công nghệ thì mới đảm bảo đợc khả năng cạnh tranh. Điều này đúng nhng cha đủ. Với trang thiết bị nh nhau nhng hai doanh nghiệp vẫn có thể có năng suất lao động khác nhau, chi phí khác nhau, hiệu quả khác nhau, tức là có năng lực cạnh tranh khác nhau. Tại Nhật Bản, bí quyết thành công của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là họ rất chú ý đến cải tiến quản lý, họ chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhặt của quá trình sản xuất, hợp lý hoá tối đa các thao tác nhằm giảm các chi phí. Đồng thời, họ cố gắng tạo ra bầu không khí làm việc thoải mái, tin cậy giữa chủ doanh nghiệp và công nhân, chia sẻ thành quả hoạt động của doanh nghiệp . Đây chính là những điều mà doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phải học tập.

1.5. Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc kinh doanh

Chuyển sang cơ chế thị trờng và tham gia hội nhập khu vực, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam cần xây dựng chiến lợc kinh doanh trên cơ sở:

- Tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp trong lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc,

- Nghiên cứu, dự báo phát triển thị trờng trong và ngoài n- ớc liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để định h- ớng chiến lợc sản phẩm thích ứng có khả năng cạnh tranh.

Trên cơ sở đó thì nội dung chiến lợc kinh doanh cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau để đảm bảo tính chủ động trong cạnh tranh của doanh nghiệp :

- Chủ động đa ra danh mục hàng hoá có khả năng cạnh tranh để có kế hoạch đầu t cấc yếu tố đầu vào và chủ động thị trờng cho các yếu tố đầu ra,

- Nghiên cứu, thiết kế đa ra thị trờng những hàng hoá mới có tính độc đáo,

- Có lộ trình thâm nhập và phát triển thị trờng trong tơng lai.

Xây dựng chiến lợc kinh doanh nhằm mang lại cho doanh nghiệp triển vọng cạnh tranh dài hạn và cạnh tranh đa phơng diện (cạnh tranh về giá, chất lợng, dịch vụ trớc và sau bán hàng, phát triển khách hàng,…).

1.6. Đào tạo nguồn nhân lực

Đây là một yếu tố quan trọng và là chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp. Mục đích là đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, tay nghề cao theo hớng chuyên môn hoá và chuyên sâu về nghiệp vụ, từ cán bộ quản lý. Những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh, công nhân kỹ thuật,… phải theo quy trình ngày càng cao và nghiêm ngặt. Để có đợc điều đó cần có chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công nhân nhất là những ngời có tay nghề cao. Chẳng hạn, mỗi năm doanh nghiệp có thể dành một khoản thu nhập để bồi dỡng cho cán bộ và lập các quỹ khen thởng cho những công trình nghiên cứu của

ngời lao động cũng nh các quỹ đào tạo cán bộ, phát huy tính sáng tạo của ngòi lao động.

1.7. Chủ động xây dựng chiến lợc hội nhập

Với mục tiêu đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và lợi nhuận nói riêng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế nh hiện nay thì mỗi doanh nghiệp cần phải có chiến lợc hội nhập. Thực chất của việc xây dựng chiến lợc hội nhập là vạch ra phơng án phát triển dài hạn, chủ động chứ không chỉ phản ứng một cách thụ động với những vớng mắc và cơ hội khi chúng nảy sinh.

Khi xây dựng chiến lợc hội nhập, ngoài việc tự đánh giá khả năng phát triển của doanh nghiệp một cách nghiêm túc, các doanh nghiệp còn phải thi thập thông tin về đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu kỹ các dự báo phát triển công nghệ trong tơng lai, đánh giá về nhu cầu của khách hàng trên cơ sở phân tích các nguồn thông tin khác nhau.

Chẳng hạn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đề ra chiến lợc tập trung vào thị trờng ngách, tức là tập trung vào một bộ phận nhỏ khách hàng nào đó, một khu vực thị trờng hẹp nào đó. Ví dụ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gia vị của Thái Lan đã rất thành công khi chọn nhóm khách hàng là ngời châu á sống ở các quốc gia Âu- Mỹ. Hơng vị, nguyên liệu chế biến, hình thức bao gói, kích cỡ, kênh bán hàng cũng nh hệ thống phân phối đều hớng tới nhóm khách hàng này.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w