Sự cần thiết phải tăng lợi nhuận

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 53 - 56)

Lợi nhuận doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng d do kết quả của ngời lao động mang lại. Nó là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Không những thế, lợi nhuận còn phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất lợng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định.

Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận chính là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nó quyết định sự tồn tại hay suy thoái của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đều nhận thức đ- ợc ý nghĩa của việc tăng lợi nhuận và đều nỗ lực tìm kiếm các biện pháp thích hợp để không ngừng nâng cao lợi nhuận.

Bên cạnh đó, trong điều kiện hiện nay khi xu thế quốc tế hoá đời sống xã hội và toàn cầu hoá nền kinh tế thì việc nâng cao lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt nam ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc và khu vực, chúng ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, chính vì thế nên việc giao thoa cọ xát của các nền kinh tế là khó có thể tránh khỏi. Muốn tồn tại và đứng vững đợc thì các doanh nghiệp phải thích ứng đợc với điều kiện mới nh chính sách ổn định trong 5 năm, xu thế hội nhập, triển khai hiệp định th- ơng mại Việt - Mỹ sau khi đợc phê chuẩn. Nền kinh tế mở cửa dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Các doanh nghiệp ra sức tìm tòi mọi cách để có thể cạnh tranh với các đối thủ của mình. Một trong những biện pháp doanh nghiệp áp dụng đó là tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ. Tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tách rời khỏi việc nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngày nay, doanh nghiệp nào làm ăn có hiệu quả thì đơng nhiên nó tồn tại và ngợc lại doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ thì tất yếu sẽ bị đào thải, đó là một quy luật. Vậy nâng cao lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với nhà nớc, doanh nghiệp và bản thân những ngời lãnh đạo trong doanh nghiệp.

1. Đối với nhà nớc

- Nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp góp phần tăng thu ngân sách Nhà nớc, do các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với nhà nớc, mà thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách. Khi lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên thì số thuế mà doanh nghiệp phải đóng góp cho Nhà nớc cũng phải tăng lên tơng ứng và nh vậy ngân sách Nhà nớc cũng sẽ tăng lên.

- Nâng cao lợi nhuận góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá đất nớc.

Vấn đề công nghiệp hoá- hiện đại hoá đang là mục tiêu quan trọng hàng đầu của đất nớc ta, là con đờng đổi mới của toàn dân tộc. Để quá trình CNH- HĐH thành công thì không thể thiếu đợc một trong các yếu tố vốn, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên và khoa học kỹ thuật. Vốn có thể đợc huy động bằng nhiều cách nh huy động vốn trong nhân dân, vay nợ, viện trợ. Song việc tự huy động vốn có ý nghĩa hơn cả. Đối với mỗi doanh nghiệp mà nói khi làm ăn có lãi, họ có thể trích ra một phần để tái sản xuất mở rộng, mua nhiều trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Điều đó góp phần làm cho trình độ sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và toàn ngành nói chung đợc tăng lên. Hơn thế nữa khi doanh

nghiệp làm ăn có lãi thì việc đóng góp vào ngân sách nhà nớc tăng lên. Do vậy nguồn thu của ngân sách Nhà nớc cũng sẽ tăng lên góp phần tạo vốn cho quá trình CNH- HĐH đất nớc và đẩy nhanh quá trình đó. Có thể nói lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng cho toàn bộ nền kinh quốc dân và cho mỗi doanh nghiệp.

2. Đối với doanh nghiệp

Nh đã nói ở trên, lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp rất coi trọng biện pháp để góp phần làm tăng lợi nhuận, tối đa hoá lợi nhuận. Khi doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận, có nghĩa là doanh nghiệp đã có thể trang trải đợc những chi phí đã bỏ ra để thu đợc nguồn lợi nhuận đó, đồng thời doanh nghiệp có thể phân phối lợi nhuận đảm bảo kết hợp chặt chẽ lợi ích của Nhà nớc, lợi ích của doanh nghiệp, và lợi ích của tập thể lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo kết hợp giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài. Doanh nghiệp có thể dùng một bộ phận lợi nhuận để làm nghĩa vụ với nhà nớc thông qua việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Bộ phận còn lại đợc gọi là thực lãi của doanh nghiệp và đợc sử dụng theo chính sách tài chính của doanh nghiệp, cụ thể đợc phân phối nh sau:

- Một bộ phận đợc dùng để phân phối cho chủ doanh nghiệp

- Một bộ phận đợc sử dụng để nâng cao chất lợng làm việc của ngời lao động trong doanh nghiệp nh đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ, trích lập quỹ tiền thởng, quỹ phúc lợi

- Một bộ phận rất quan trọng để lại cho doanh nghiệp dới hình thức lợi nhuận không phân phối dùng để tăng cờng tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp, mở rộng

khả năng tăng lợi nhuận trong tơng lai và thúc đẩy quá trình tăng trởng của doanh nghiệp.

3. Đối với ngời lao động trong doanh nghiệp

lợi nhuận là một đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích ngời lao động. Khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi thì ngay lập tức lợi ích của ngời lao động bị cắt giảm cụ thể nh giảm tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi xã hội và điều đó ảnh hởng trực tiếp tới đời sống của họ. Ngợc lại khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận không ngừng tăng lên thì lúc đó lợi ích của ngời lao động cũng có phần tăng lên theo. Doanh nghiệp kinh doanh có lãi, việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên sẽ đầy đủ, và quỹ khen th- ởng, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp cũng đợc phân phối hợp lý hơn. Nh vậy lợi nhuận tăng nhanh góp phần nâng cao đời sống cán bộ. Trên đây là xét về khía cạnh vật chất đối với ngời lao động.

Bên cạnh đó lợi nhuận cũng tác động đến tâm lý của ngời lao động. Khi làm việc trong các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ng- ời lao động cảm thấy yên tâm hơn, nguy cơ mất việc làm, giảm thu nhập sẽ không đe doạ họ. Họ cảm thấy tự tin hơn và sẽ cố gắng hết sức góp phần đa doanh nghiệp mình tiến xa hơn nữa. Tay nghề của ngời lao động cũng ngày càng đợc nâng lên do lúc đó doanh nghiệp quan tâm hơn tới việc đào tạo bồi dỡng cán bộ. Thực chất, lợi nhuận tăng có ý nghĩa rất lớn đến ngời lao động về cả mặt vật chất cũng nh tinh thần.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w