Năng suất lao động, giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 41 - 43)

II. Một số đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

3.Năng suất lao động, giá thành sản phẩm

Bảng 5 : Doanh thu trung bình trên một lao động trong các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh thu (đồng) Doanh thu trung bình của một lao động (đồng) Doanh thu trung bình trên 1 lao động (đồng) DNNN 182419363 31060,68 206 Công ty t nhân 11419661 1046,14 87 Công ty CP 2742742 23243,58 209 Công ty TNHH 19702605 4644,65 133

( Nguồn : Một số chỉ tiêu chủ yếu về quy mô vốn và hiệu quả của 1,9 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà nội, 2000 )

Từ những số liệu trong bảng trên về doanh thu trên 1 lao động, có thể thấy rằng năng suất lao động trung bình của các công ty cổ phần cao hơn một chút so với các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng cả hai loại hình doanh nghiệp này đều có năng suất lao động cao hơn khoảng 2,5 lần so với các doanh nghiệp t nhân, cao hơn 2 lần so với các công ty TNHH, trong đó phần lớn các doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Để đạt đợc năng suất lao động cao hơn, các doanh nghiệp lớn hơn, mà cụ thể là các doanh nghiệp Nhà nớc và công ty cổ phần, d- ờng nh đã đầu t một lợng vốn trên một lao động cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số liệu trong Niên giám thống kê 2000, lợng vốn trung bình cho một chỗ làm việc trong công ty cổ phần là 130,39 triệu đồng và trong các doanh nghiệp Nhà nớc là 87,55 triệu đồng, trong khi đó lợng vốn cho một chỗ làm việc trong một doanh nghiệp t nhân chỉ có 35 triệu đồng và trong các công ty TNHH là 45 triệu đồng.

Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, bởi vì giá thành sản phẩm còn rất cao so với các nớc khác ở Đông Nam á. Cụ thể:

- Phí tổn lớn cho dịch vụ thông tin liên lạc quốc tế, một phơng thức cần thiết cho việc tìm kiếm và duy trì khả năng tiếp cận với các thị trờng trên thế giới,

- Phí tổn lớn cho vận chuyển hàng hoá ở trong nớc do thiếu cạnh tranh giữa các công ty vận tải và cơ sở hạ tầng giao thông còn nghèo nàn,

- Phí tổn lớn cho quản lý và nhân sự có chuyên môn ở Việt Nam do mức thuế thu nhập cá nhân đánh vào nhữn ngời có thu nhập cao còn cao hơn rất nhiều so với các nớc khác trong khu vực,

- Chi phí giao dịch cao do tệ nạn quan liêu, tức là các thủ tục quan liêu và gây tốn kém thời gian mà nhiều giao dịch kinh doanh phải thực hiện để có sự phê chuẩn của Chính phủ,

- Các mức thuế quan còn cao đến mức mà lợi nhuận thu đợc từ việc buôn lậu có thể bù đắp đầy đủ cho các rủi ro liên quan đến việc thực hiện các biện pháp bắt buộc. Mức thuế quan bảo hộ cao của Việt Nam, kết hợp với chi phí sản xuất thấp ở các nớc láng giềng, đã tạo ra những động cơ thúc đẩy việc buôn lậu, dẫn đến việc có một luồng hàng nhập lậu với giá rẻ hơn đang tràn vào trong nớc.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 41 - 43)