Sửa đổi bổ sung một số cơ chế, chính sách

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 75 - 79)

IV. Một số đề xuất nhằm tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và

2.4.Sửa đổi bổ sung một số cơ chế, chính sách

2. Đối với Nhà nớc

2.4.Sửa đổi bổ sung một số cơ chế, chính sách

Việc bổ sung cơ chế chính sách góp phần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, nh:

- Chính sách lao động- tiền lơng phản ánh mối quan hệ phân phối giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, có vị trí quan trọng tạo động lực phát triển trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cần ban hành đồng bộ các quy định về bảo hiểm xã hội để ngời lao động trong các doanh nghiệp đều đợc tham gia, hình thành đa dạng các mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội phù hợp với từng nhóm đối tợng, có thu nhập khác nhau với nhiều mức đóng, mức hởng khác nhau để ngời lao động tự lựa chọn khi tham gia bảo hiểm xã hội. Bổ sung chế tài bắt buộc ngời sử dụng lao động phải thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động.

- Chính sách đất đai cũng là vấn đề quan trọng và bức bách đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nớc cần có chính sách xây dựng các khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, áp dụng giá thuê cho phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp này đợc phép trả nhiều lần trong khoảng thời gian dài. Sau khi thanh toán, quyền sử dụng đất sẽ đợc trao cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cũng cần đợc thành lập trong khu công nghiệp để tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Kết luận

Những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc cũng nh góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt nam hội nhập vào khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sản xuất nhiều loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và các loại máy móc, thiết bị, công cụ và các linh kiện cần thiết cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tạo ra công ăn việc làm cho một số lợng lớn ngời lao động, mang lại lợi ích cho tất cả mọi ngời, kể cả những ngời đang thất nghiệp, phụ nữ và ngời tàn tật. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính đợc huy động trong nớc và các nguồn nguyên liệu, vật liệu hoặc các sản phẩm trung gian có sẵn trong nớc. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đóng góp vào nỗ lực phân bổ các ngành công nghiệp dến nhiều vùng dân c khác nhau, nhờ đó giảm bớt đợc khoảng cách phát triển giữa các khu vực khác nhau và tạo ra đợc sự phát triển cân đối giữa các vùng khác nhau trên toàn quốc. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đóng góp đáng kể vào việc duy trì và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống nhằm sản xuất các loại hàng hoá mang bản sắc dân tộc.

Chính vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đợc khuyến khích phát triển nhằm khai thác hết tiềm năng to lớn của khu vực này, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của đất nớc. Muốn vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà rõ ràng và tiêu biểu nhất là đảm bảo hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.

Với mục tiêu đó, khoá luận đã chọn doanh nghiệp vừa và nhỏ làm đối tợng nghiên cứu. Qua 3 chơng lý luận, phân tích, đánh giá và đề xuất những giải pháp nâng cao lợi nhuận, ngời viết hy vọng đã đa ra đợc một cái nhìn tổng thể về khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của đất nớc ta, đặc biệt là công tác thực hiện lợi nhuận. Từ đó đề xuất những giải pháp cả ở tầm vĩ mô (đối với Nhà nớc) và vi mô (đối với bản thân các doanh nghiệp) nhằm tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc mà khu vực doanh nghiệp nay đang gặp phải, đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và lợi nhuận nói riêng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nh ngày nay.

Một lần nữa, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả các thày giáo, cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng Hà nội, đặc biệt là cô giáo- Th.S Trần Thị Kim Anh-Khoa Quản trị kinh doanh, cùng các bạn bè trong và ngoài lớp A11-K37F đã nhiệt tình giúp đỡ để bài Khoá luận này đợc hoàn thiện.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Marketing lý thuyết - Đại học Ngoại thơng Hà nội 2. Nguyễn Văn Công-Kế toán doanh nghiệp, lý thuyết-bài tập

mẫu và bài giải-NXB Tài chính 2001

3. David Begg-Kinh tế học-NXB Giáo dục 1995 4. Văn kiện Đại hội Đảng VIII

5. Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ sung theo Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của BTC

6. Tổng cục Thống kê- Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp, NXB Thống kê 2001

7. Tổng cục Thống kê- Niên giám thống kê 1996-2001

8. Tổ chức lao động quốc tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt nam – Báo cáo trình Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội của CHXHCN Việt nam, 2000

9. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc-Báo cáo nghiên cứu: Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt nam

10. Thảo luận về khu vực kinh tế t nhân của MPDF, các số từ 1 đến 10

11. Các tạp chí: Nghiên cứu và phát triển, Kinh tế Châu á-Thái

Bình Dơng, Việt nam và Đông Nam á ngày nay, Diễn đàn

Doanh nghiệp năm 2000 và 2001 13. www.contactvietnam.com

14. http://www.danhba.vcd.com.vn 15. http://www.smenet.com.vn 16. http://www.mpdf.org

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 75 - 79)