Dự báo sự phát triển KTXH của Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp (Trang 69 - 70)

I. Định hớng, chiến lợc phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm

1. Dự báo sự phát triển KTXH của Việt Nam đến năm 2020

Việt Nam đã gia nhập ASEAN, tham gia AFTA và kí Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, tiến tới gia nhập WTO. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thập kỉ đầu của thế kỉ 21 đã đợc ghi rõ trong Nghị quyết Đại hội 9 Đảng cộng sản Việt Nam. Mục tiêu là Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá nhằm tăng gấp đôi GDP trong khoảng từ năm 2000-2020 và trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020.

Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2020 tóm tắt nh sau:

- Dân số tăng từ 76 triệu lên 110 triệu (1,4 lần)

- GDP tăng từ 264 nghìn tỷ đồng lên 885-1144 tỷ đồng (3-4 lần)

- Sự công nghiệp hoá sẽ tiến bộ hơn nữa, nh vậy sản lợng công nghiệp nh sắt, thép, xi măng, phân bón và sản phẩm chế tạo sẽ tăng 5-6 lần

- Ngoại thơng tăng 2-3 lần

Để đạt đợc các mục tiêu nói trên, tỷ lệ tăng trởng GDP của Việt Nam phải luôn duy trì ở mức cao 8-10% trong thời kì 2000-2010. Và việc đẩy mạnh thơng mại sẽ đợc xem nh là một biện pháp chủ yếu để phát triển kinh tế, đa Việt Nam hội nhập đợc với nền kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, khối lợng hàng hoá thông qua các cảng của Việt Nam trong thời kì 2000-2010 sẽ ngày càng tăng và có ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng trởng kinh tế của đất nớc. Hơn nữa, do lợi thế về mặt địa lý, Việt Nam nằm trên tuyến đờng hảng hải quốc tế nên có nhiều khả năng thu hút hàng hoá trung chuyển so với các nớc trong khu vực.

Việt Nam có hơn 3200 km đờng bờ biển, có nhiều cửa sông vũng vịnh có điều kiện tự nhiên rất tốt để xây dựng cảng và các trung tâm kinh tế. Hơn nữa, Việt Nam gần kề với tuyến đờng hàng hải quốc tế và thuộc khu vực Châu á

-Thái Bình Dơng, khu vực có nền kinh tế năng động nhất thế giới. Tiềm năng phát triển kinh tế biển của Việt Nam là rất lớn. Do đó, khai thác có hiệu quả tài nguyên biển để phát triển kinh tế biển sẽ là bàn đạp để nền kinh tế Việt Nam có thể cất cánh trong giai đoạn tới.

Để phát triển kinh tế biển, khai thác tốt vị trí chiến lợc trong mạng lới hàng hải quốc tế, từng bớc đa ngành hàng hải Việt Nam hội nhập đợc với khu vực và thế giới. Việt Nam phải phát triển hệ thống cảng biển của mình bằng cách cải tạo và nâng cấp các cảng biển hiện có, xây dựng mới các cảng nớc sâu tại các vùng kinh tế trọng điểm. Khẩn trơng áp dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới trong việc quản lý và khai thác cảng biển vào hệ thống cảng biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w