Định hớng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp (Trang 70 - 73)

I. Định hớng, chiến lợc phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm

2. Định hớng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020

Trên cơ sở định hớng chiến lợc phát triển cảng biển đến năm 2010, định hớng phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2020 nh sau:

• Phát triển hệ thống cảng biển, đảm bảo vận chuyển có hiệu quả khối lợng hàng hoá, hành khách thông qua hệ thống cảng biển phù hợp với từng thời kì phát triển kinh tế xã hội. Góp phần thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm tăng gấp đôi GDP trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2020, phấn đấu để Việt Nam trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020.

• Căn cứ trên khả năng, nguồn lực hiện có, xây dựng phát triển hệ thống cảng biển phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Giảm thiểu rủi ro, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thớc đo, vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm phát triển cảng của các nớc và khu vực tiên tiến trên thế giới.

• Cùng với việc tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển, cần chú trọng đầu t nghiên cứu, xây dựng và quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam trên cơ sở tiến bộ khoa học công nghệ hàng hải (phơng tiện, trang thiết bị,

dây chuyền công nghệ, hệ thống quản lý). Đa ngành hàng hải Việt Nam hội nhập và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng hàng hải và khu vực quốc tế. • Các cảng biển đợc phát triển về phía hạ lu các cửa sông, cửa biển, tận dụng

tối đa điều kiện tự nhiên (nớc sâu, kín gió, lặng sóng, khu nớc rộng). Sử dụng có hiệu quả khu đất và khu nớc dành cho xây dựng và phát triển cảng. Bến cập tàu và thiết bị bốc dỡ của cảng biển phát triển theo hớng công suất lớn, hiệu suất cao và chuyên môn hoá, phù hợp với xu thế phát triển đội tàu trên khu vực và thế giới (đặc biệt là các bến chuyên dụng cho hàng container, hàng rời, hàng lỏng, hàng trung chuyển quốc tế). Việc quản lý kinh doanh cảng theo phơng pháp hiện đại thông qua việc liên kết liên doanh với các chủ khai thác (hãng tàu) có năng lực trên thế giới. Đơn giản hoá các thủ tục cảng và áp dụng hệ thống thông tin điện tử về cảng.

• Xây dựng cảng và phát triển khu công nghiệp có quan hệ mật thiết. Phát triển đồng bộ các cơ sở hạ tầng liên quan đến cảng nh cầu, đờng bộ, đặc biệt chú ý đến liên vận giữa đờng biển và đờng sông. Nâng cao năng suất, chất l- ợng và dịch vụ cảng, dịch vụ sau cảng và dịch vụ hàng hải để đạt tối đa hiệu quả đầu t xây dựng cảng.

• Ban hành cơ chế chính sách thích hợp, đảm bảo khai thác và kinh doanh cảng có hiệu quả theo định hớng cơ chế thị trờng dới sự điều tiết của Nhà n- ớc. Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia khai thác và kinh doanh cảng. Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc và lợi ích của các bên tham gia kinh doanh khai thác và sử dụng cảng. Góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh nh đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Chính phủ đề ra.

• Xây dựng phát triển cảng bền vững, gắn liền với việc bảo vệ và gìn giữ môi trờng thiên nhiên cho thế hệ tơng lai. Nâng cao đời sống và đảm bảo môi tr- ờng sống thoải mái và tiện nghi cho nhân dân. Xây dựng phát triển cảng cũng nh khai thác cảng biển cần kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu phát triển

kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Chú trọng nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn cho tất cả các cơ quan liên quan đến xây dựng phát triển cảng để quản lý cảng và thực thi có hiệu quả các dự án xây dựng phát triển cảng.

• Tiến hành đào tạo và đào tạo lại các cá nhân và cơ quan có liên quan. Đảm bảo đủ trình độ thực hiện có hiệu quả tất cả các dự án liên quan đến việc phát triển cảng.

• Từ nay đến năm 2020, cần u tiên, tập trung đầu t để:

- Hình thành mạng lới cảng trọng điểm trên toàn quốc bằng cách hoàn thành đầu t xây dựng 9 cảng trọng điểm đã đợc trọng điểm đã đợc xác định trong qui hoạch phát triển tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 202/1999/QĐ-TTG. Đó là cảng Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Dung Quất, Qui Nhơn, Nha Trang, Thị Vải, Sài Gòn và Cần Thơ. Xây dựng và mở rộng các cảng chuyên dùng để phục vụ vận tải biển chuyên dụng, u tiên phát triển cảng Dung Quất, phục vụ nhà máy lọc dầu số 1 và khu công nghiệp sau cảng

- Trên cơ sở mạng lới cảng trọng điểm nêu trên, phát triển các cảng cửa ngõ tại ba miền Bắc, Trung, Nam phục vụ trực tiếp sự phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

- Để phục vụ việc phát triển kinh tế Việt Nam theo định hớng đối ngoại và xuất khẩu, đảm bảo sự cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, cần xây dựng cảng trung chuyển quốc tế tại Văn Phong phục vụ việc vận chuyển trực tiếp hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trờng các nớc trong khu vực và thị trờng xa trên thế giới nh Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ. Tiến tới cạnh tranh, thu hút, chia sẻ thị phần hàng hoá trung chuyển với các cảng trung chuyển trong khu vực.

- Đối với các cảng còn lại (cảng địa phơng) chỉ xây dựng trên cơ sở cân nhắc khả năng và nguồn lực hiện có, hiệu quả đầu t, chức năng và qui mô phù hợp với qui hoạch và trình độ phát triển kinh tế của địa phơng. Quan trọng là xây

dựng cảng phải góp phần phát triển đợc kinh tế của địa phơng liên quan đến cảng.

- Lắp đặt thiết bị dẫn luồng và triển khai các tàu tìm kiếm cứu hộ nhằm tăng c- ờng an toàn hàng hải trên vùng biển Việt Nam. Nâng cao trình độ của thuỷ thủ và thuyền viên để thực hiện các Công ớc Hàng hải quốc tế nh STCW 95, SOLAS và Bộ luật ISM.

Một phần của tài liệu Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w