II. Một số giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển tại Việt Nam
1. Giải pháp về phía Nhà nớc
1.3. Kiến nghị về cải thiện tình hình đầu t
a. Phân định các nguồn vốn:
- Vốn Nhà nớc bao gồm vốn ngân sách, vốn viện trợ, vốn vay của các Chính phủ, các tổ chức chính trị quốc tế để cải tạo và xây dựng mới các cảng biển chính và lớn, nạo vét luồng lạch, mua sắm các phơng tiện thiết bị.
- Việc đầu t xây dựng các cảng biển địa phơng do ngân sách địa phơng trang trải, hoặc có thể đợc ngân sách Nhà nớc cấp một phần. Các địa phơng cũng cần có các biện pháp gọi vốn vay nh vay của nớc ngoài, của các tổ chức kinh tế chính trị trong nớc, hoặc bằng tín phiếu cho nhân dân để huy động vốn của địa phơng để xây dựng cảng.
- Vốn liên doanh do các bên đóng góp để xây dựng cảng và mua sắm thiết bị. Tuy nhiên chúng ta cũng cần tăng tỷ lệ góp vốn trong liên doanh để đảm bảo quyền lợi của chúng ta. Phần này cũng cần phải có sự đầu t của Nhà nớc. Chúng ta phần lớn góp vốn vào liên doanh là quyền sử dụng đất, do đó cũng cần phải xác định vốn bằng quyền sử dụng đất cho đúng đắn chính xác.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc cần phải có trách nhiệm đầu t thiết bị công nghệ, nhà xởng bằng vốn tự có, bằng vốn vay của nớc ngoài. Tất nhiên đây cũng là vốn đầu t của Nhà nớc nhng điều kiện huy động nhanh hơn vì nằm trong nguồn cân đối của doanh nghiệp.
b. Vay và gọi vốn đầu t:
- Vốn vay: Phát triển hạ tầng cảng biển bằng vốn vay của Chính phủ và các tổ chức tài chính Quốc tế, hoặc của t nhân trong và ngoài nớc. Nguồn vốn trả dựa vào vốn ngân sách cấp trả hàng năm và một phần qua nguồn khấu hao công trình. Vì hạ tầng cảng biển kinh doanh sinh lợi cho nên phần trả nợ (cả gốc lẫn lãi) cần phải giao cho các doanh nghiệp cảng trả. Tuy vậy cũng cần phải xem
xét là thờng tỷ lệ lãi suất của Chính phủ các nớc, các tổ chức tài chính Quốc tế cho chúng ta vay là thấp (có khi chỉ 1% năm). Nhng khi Nhà nớc cho vay lại là khá cao tới 5 - 7% năm để đề phòng trợt giá bảo hiểm và lệ phí Nên cần phải… tính toán kỹ càng để có một lãi suất vừa phải giúp cho các doanh nghiệp có thể chi trả đợc. Khi lập dự án khả thi và hạng mục thực thi cần để cho các doanh nghiệp trực tiếp thực hiện cùng với các tổ chức cho vay. Bởi chính họ mới hiểu đợc các yêu cầu đầu t, các yêu cầu về tài chính và nh thế dự án mới có tính khả thi cao trong kinh doanh và tài chính. Cũng cần thiết là trong các dự án vay vốn này Nhà nớc cũng phải có đến 25% vốn đối ứng trong tổng số cần phải đầu t. - Gọi vốn đầu t: Là gọi vốn liên doanh liên kết, cảng biển cũng là một môi tr- ờng tốt để chúng ta gọi vốn liên doanh phát triển. Đến năm 2000 tổng vốn liên doanh là 351,3 triệu USD chiếm tỷ trọng 33% tổng vốn đầu t. Đây cũng là những dự án khả thi, do vậy chúng ta cần tạo nên sự hấp dẫn và chuẩn bị thật chu đáo các nghiên cứu khả thi có đủ độ tin cậy. Những điều hấp dẫn, đã đợc Luật Đầu t của Nhà nớc công bố và đã đợc nhiều nhà doanh nghiệp đánh giá là rõ ràng và có tính khuyến khích đầu t vào đất nớc ta. Chúng ta cũng đang thực hiện cải cách hành chính để giảm bớt phiền hà, nhanh chóng các thủ tục tạo nên môi trờng đầu t tốt. Tuy vậy, chúng ta cũng cần phải xây dựng phát triển hạ tầng nh đờng xá, sân bay, điện nớc, bu chính viễn thông để tạo điều kiện… thuận lợi cho đầu t. Cần lu ý các nhà đầu t vào liên doanh với chúng ta, ngoài luật đầu t họ phải thực hiện mà còn phải thực hiện Luật Hàng hải Việt Nam; Nghị định 13/CP ngày 25/2/1994 của Chính phủ về "Quy chế hoạt động hàng hải tại cảng biển và các khu vực hàng hải tại Việt Nam".
c. Phân bổ đầu t:
- Phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2010 đã xem xét đến các yêu cầu cấp bách của nền kinh tế, do đó có có mang tính khả thi và nếu không thực hiện kịp thời kế hoạch phát triển này thì sẽ không giúp cho kinh tế phát triển, làm chậm quá trình hiện đại hoá cảng và ảnh hởng đến phát triển ở giai đoạn đến sau
2010. Tuy vậy, vốn đầu t đợc phân bố cho các ngành kinh tế có kế hoạch phát triển cảng biển, trong đó Bộ Giao thông Vận tải chiếm một tỷ trọng lớn. Việc đầu t vào các thơng cảng quốc tế tổng hợp tại các trọng điểm kinh tế của đất n- ớc, cần đợc ở hạng u tiên nhất. Những thơng cảng này có tác động đến phát triển kinh tế vùng. Các cảng chuyên dùng của các ngành kinh tế của các liên doanh thờng là một bộ phận phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị đó. Do vậy tính thúc đẩy tác động chung đến phát triển kinh tế xã hội không nhiều.
- Về nguyên tắc việc phân bổ vốn trong điều kiện vốn có hạn cần tập trung cho những dự án mang lại hiệu quả cao nhất. Đó là phơng án phân bổ phù hợp với chiến lợc đầu t, phân bổ xuất phát từ lợi ích tổng thể tức là trên góc đọ toàn bộ nền kinh tế quốc dân lấy đó làm định hờng cho đầu t hệ thống cảng biển.
- Chúng ta cần phải tìm một phơng án phân bổ vốn cho các ngành kinh tế có liên quan đến phát triển cảng biển để có đợc thu nhập quốc dân cao nhất trong lĩnh vực này và đảm bảo quan hệ tỷ lệ cần thiết giữa các ngành. Muốn vậy, trong thời kỳ đầu t từ 2000 - 2005 cần yêu cầu tất cả các ngành lập các báo cáo khả thi đầu t cho hệ thống cảng biển theo quy hoạch đã đợc duyệt. Cơ quan Nhà nớc sẽ đánh giá hiệu quả đầu t theo các tiêu chí để có định hờng cho phân bổ vốn đầu t.
- Tuy nhiên, nh đã phân tích ở trên vai trò đối với nền kinh tế đất nớc của hệ thống thơng cảng tổng hợp do Bộ Giao thông Vận tải và Cục Hàng hải Việt Nam quản lý, qua các số liệu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cảng đó từ năm 1995 - 2000 có thể khẳng định chắc chắn là so với hầu hết các cảng khác, đặc biệt là các cảng địa phơng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cảng này là khá tốt. Do vậy, trong giai đoạn 2000 - 2005 đề nghị Nhà nớc tập trung vốn đầu t cho các cảng biển ở ba khu vực Bắc, Trung, Nam theo danh mục đã nêu với tổng số vốn là 434,4 triệu USD, trong đó cho hạ tầng là 268,7 triệu USD, cho thiết bị là 165,7 triệu USD, u tiên hàng đầu là cho cơ sở hạ tầng. Vốn cho thiết bị cần tạo cơ chế cho doanh nghiệp bỏ vốn ra hoặc vay của các tổ
chức tài chính trong nớc và ngoài nớc để mua sắm cho đồng bộ, với hạ tầng đợc xây dựng 165,7 triệu USD.
d. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Đây là một yêu cầu rất quan trọng, muốn sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cần làm tốt các khâu sau:
- Xây dựng các dự án khả thi một cách khoa học và thực tiễn. Cần phải nắm bắt đợc thị trờng có công nghệ cao nhng phù hợp với đầu t, đầu t hạ tầng phải tiết kiệm nhng an toàn. Nắm đợc tơng lai của dự án và phải thực hiện dự án chặt chẽ với đầy đủ thủ tục theo luật định.
- Phải có sự chuẩn bị chu đáo so sánh lựa chọn các phơng án đầu t cho các dự án vay vốn và liên doanh. Trong các dự án này đặc biệt chú ý các bản chào hàng nhập thiết bị kỹ thuật mới. Do đó, cần có các t vấn tin cậy am hiểu công nghệ và giá cả cần thiết phải có đấu thầu quốc tế, lựa chọn công nghệ tốt và giá cả hợp lý.
- Có biện pháp tiết kiệm giá thành đảm bảo chất lợng công trình bằng cách có thiết kế tốt, tin cậy với công nghệ thi công cao, vật liệu tốt để đảm bảo chất l- ợng xây dựng, có chỉ tiêu chất lợng, định mức, giá cả và thể lệ đấu thầu tốt. - Cần có nội quy, quy chế khi khai thác công trình và thiết bị theo đúng tiêu chuẩn thiết kế và chế tạo. Thực hiện đầy đủ các bảo dỡng kỹ thuật và duy tu định kỳ, các cấp của công trình thiết bị để đảm bảo tuổi thọ duy trì năng lực công trình, thiết bị và thực hiện tái đầu t những tài sản này.
- Cần phải có các giải pháp kinh doanh để từng thời kỳ đạt và vợt các chỉ tiêu đã nêu trong dự án.