Chiến lợc tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp (Trang 76 - 80)

I. Định hớng, chiến lợc phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm

3. Chiến lợc phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2020

3.3. Chiến lợc tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm

Trong qui hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam và qui hoạch chi tiết các nhóm cảng, đã xác định các tàu mục tiêu cập cảng giai đoạn 2005-2020 nh sau:

• Tàu chở container thông thờng: 1000-2000-3000 TEU • Tàu chở hàng rời: 30.000-50.000 DWT

• Tàu chở hàng tổng hợp: 10.000-20.000-30.000 DWT • Tàu chở dầu thô: 80.000-100.000 DWT

• Tàu chở dầu tinh: 10.000-30.000 DWT • Tàu chở khách du lịch biển: 75.000 GRT

• Tàu container trung chuyển: 4.000-6.000-9.000 TEU

(Thế hệ thứ 4, 5 - Loại Panamax hoặc Pots-Panamax sẽ vào Việt Nam khi xây dựng xong cảng trung chuyển quốc tế tại Văn Phong và các cảng cửa ngõ tại ba miền Bắc, Trung và Nam)

3.3. Chiến lợc tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 2020

Trên cơ sở những yếu tố tác động và những định hớng nêu trên, chiến lợc phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 bao gồm việc phát triển các cảng tổng hợp, cảng chuyên dụng trọng điểm, các cảng cửa ngõ của khu vực Bắc, Trung và Nam, các trung chuyển quốc tế. Nội dung cụ thể nh sau:

a) Các cảng tổng hợp trọng điểm:

Nh trên đã đề cập, từ nay đến năm 2010, sẽ tập trung vốn để phát triển 9 cảng tổng hợp chính là cảng biển nớc sâu Quảng Ninh, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu-Thị Vải, Cần Thơ và 1 cảng

chuyên dùng Dung Quất. Nh vậy, trung bình cứ 350 km bờ biển sẽ có một cảng tổng hợp chính.

Sau năm 2010, các cảng Hải Phòng, Cửa Lò, Nha Trang, Sài Gòn sẽ không phát triển nữa mà dừng lại ở công suất thiết kế hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng. Vì nếu tiếp tục phát triển sẽ không kinh tế hoặc không gia tăng tác động đến môi trờng xã hội, môi trờng thiên nhiên sinh thái. Một số cảng khác sẽ đợc tiếp tục đầu t phát triển để đóng vai trò hỗ trợ và thay thế. Đó là cảng Quảng Ninh, cảng Vũng áng, cảng Ba Ngòi, cảng Vũng Tàu-Thị Vải và cảng Cái Cui. Hệ thống đờng bộ và vận tải đờng bộ sẽ đợc cải tạo và hiện đại hoá để các chủ hàng có thể tiếp cận đợc các cảng trong vòng 1 ngày. Song song với việc cải tạo luồng lạch và nâng cấp cầu bến để có thể tiếp nhận tàu biển loại lớn, sẽ chú trọng vào các dịch vụ làm hàng và kinh doanh khai thác cảng. Nh vậy, sẽ đem lại lợi ích nhiều hơn cho các chủ hàng do tàu vào cảng lớn hơn và chất lợng dịch vụ đợc nâng cao tại các cảng trọng điểm nói trên.

b) Các cảng cửa ngõ

Xu thế phát triển các cảng cửa ngõ hiện nay là xây dựng các bến nớc sâu phù hợp với sự phát triển của đội tàu trong khu vực và trên thế giới ngày một tăng về kích thớc và trọng tải để chở đợc nhiều hàng, giảm chi phí vận chuyển. Với địa hình trải dài từ Bắc xuống Nam và chia thành 3 vùng có điều kiện địa lý kinh tế rõ ràng. Ba cửa ngõ sẽ đợc xây dựng tại ba miền Bắc Trung Nam là các cảng Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn. Tại Miền Bắc và Miền Nam, các cảng cửa ngõ hiện tại là Hải Phòng, Sài Gòn có nhợc điểm chiều sâu không lớn và khu vực dành cho phát triển cảng bị hạn chế nên cần có cảng nớc sâu tại Quảng Ninh và Vũng Tàu-Thị Vải. Sau năm 2010, các chức năng cảng cửa ngõ sẽ dần đợc chuyển sang các cảng mới này. Tại miền Trung, chức năng cảng cửa ngõ sẽ đợc tập trung vào vịnh Đà Nẵng. Để đáp ứng đợc nhu cầu ở khu vực cảng này, cảng Tiên Sa sẽ đợc mở rộng đầu tiên, sau đó cảng Liên Chiểu sẽ đợc xây dựng.

Các cảng cửa ngõ hỗ trợ trực tiếp cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, Chính phủ sẽ trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm đối với công tác phát triển cơ sở hạ tầng tại các cảng cửa ngõ này.

Để có thể phát triển cảng biển nớc sâu có hiệu quả, ngời sử dụng cảng cần có phơng pháp khai thác cảng hiện đại và kết nối phơng thức hiệu quả thông qua việc:

• Ký kết hợp đồng về số dịch vụ cảng đối với chủ khai thác có năng lực trên thế giới, ví dụ các chủ khai thác các bến container

• Đơn giản hoá các thủ tục cảng và áp dụng hệ thống thông tin điện tử về cảng • Phát triển các đờng ra vào cảng để có thể chạy xe với tốc độ cao nh đờng bộ

và đờng sắt kết hợp với cảng container nội địa (ICD) với qui mô hoàn chỉnh tại cả Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

c) Các cảng chuyên dùng

Các cảng chuyên dùng cùng với các tàu chuyên dụng nh tàu chở dầu, tàu chở xi măng, tàu chở than... là các công cụ hiệu quả để thực hiện vận chuyển khối lợng lớn với chi phí vận chuyển thấp. Tuy nhiên, ngoài các cảng tổng hợp và các tàu thông thờng, số lợng ngời hởng lợi từ các tàu chuyên dùng không nhiều. Do đó, cùng với việc phát triển các cảng này, cần có một chính sách thích hợp nhằm khuyến khích phát triển hệ thống vận tải biển chuyên dụng và thực hiện an toàn hàng hải để bảo vệ môi trờng xung quanh các cảng chuyên dụng

Cảng chuyên dùng Dung Quất bớc đầu đợc xây dựng để phục vụ cho các sản phẩm dầu thô và dầu tinh. Sau năm 2010 sẽ tiến hành mở rộng thành cảng tổng hợp tơng xứng với tốc độ phát triển của khu công nghiệp Dung Quất.

Theo quan điểm quốc gia và vùng, việc phát triển các cảng ven biển địa ph- ơng sẽ không quan trọng bằng việc phát triển vận tải sắt và bộ. Các cảng địa ph- ơng sẽ hoạt động khai thác phù hợp với nhu cầu vận tải địa phơng. Cục Hàng hải Việt Nam chỉ chịu trách nhiệm về mặt an toàn hàng hải và môi trờng xung quanh các cảng ven biển địa phơng.

Đối với các cảng địa phơng, chỉ xây dựng trên cơ sở cân nhắc kĩ lỡng hiệu quả đầu t, chức năng và qui mô thích hợp với mức độ phát triển kinh tế của địa phơng và quan trọng là xây dựng cảng phải góp phần phát triển đợc kinh tế của địa phơng liên quan đến cảng.

e) Cảng trung chuyển quốc tế

Việc xây dựng các cảng chuyển tải container là cần thiết không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với các nớc Châu á khác đang có ý định phát triển các cảng nớc sâu để chia sẻ một phần chức năng chuyển tải hiện tại của Singapore hoặc Hongkong. Điều kiện để trở thành một cảng trung chuyển quốc tế là:

• Cơ sở hạ tầng phải tốt

• Có vị trí gần đờng hàng hải quốc tế • Có đủ nhu cầu vận tải container

• Có nhiều tàu ra vào, đợc tích luỹ vốn của các công ty vận tải biển nớc ngoài Hiện tại khu vực vịnh Văn Phong là nơi có đủ các điều kiện để xây dựng, là cảng nớc sâu tự nhiên, khu cảng rộng và gần đờng hàng hải quốc tế. Tuy nhiên, việc cơ sở hạ tầng tại đây hầu nh không có gì, phải đầu t xây dựng mới hoàn toàn. Nhu cầu vận tải container trớc mắt sẽ thu hút hàng hoá đi Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ của các khu vực Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Thực tế vẫn có cơ hội có thể xây dựng cảng mà không cần tính đến sự phát triển của khu vực xung quanh cảng nếu có một hãng vận tải biển lớn đầu t xây dựng cảng chuyển tải t nhân. Việt Nam cần có chính sách mới cho việc khai thác và kinh doanh cảng để có thể tận dụng đợc cơ hội này.

Một phần của tài liệu Dịch vụ cảng biển và các biện pháp phát triển - Phạm Thị Mai Diệp (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w