Phƣơng pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên (Trang 34 - 41)

ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lô so sánh, đảm bảo đồng đều về các yếu tố nhƣ: Tính biệt, thức ăn, quy trình nuôi dƣỡng, chỉ khác nhau về yếu tố giống. Mỗi thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần, kết quả thí nghiệm là trung bình của 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo sơ đồ 2.1.

Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Lô TN

Diễn giải Lô TN 1 Lô TN 2 Lô TN 3 Lô TN 4 Lô TN 5

Loại gà

(yếu tố thí nghiệm) F1 (M x AC) F1 (M x LP) Mông thuần Ai Cập thuần

Lƣơng Phƣợng thuần

Số lƣợng gà (con) 100 x 3 100 x 3 100 x 3 100 x 3 100 x 3

Thời gian TN (TT) 1-12

Địa điểm nuôi Nông hộ xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên

Phƣơng thức nuôi Bán nuôi nhốt (buổi tối nhốt chuồng, ban ngày thả vƣờn)

+ 1-4 (tuần tuổi) Nhốt hoàn toàn

+ 5-12 (tuần tuổi) Nhốt + Thả vƣờn

Thức ăn

+ 1-14 ngày tuổi Proconco C28A

+ 15-28 ngày tuổi Dabaco – D58

+ 29- xuất bán Dabaco – D57

Mật độ chuống nuôi (con/m2

) 8

Mật độ bãi thả (con/m2

Bảng 2.2. Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm

(Theo số liệu ghi trên vỏ bao)

Giá trị dinh dƣỡng Giai đoạn 1 (1-14 ngày) (Proconco 28 A) Giai đoạn 2 (15-28 ngày) (Dabaco – D56) Giai đoạn 3 (29-84 ngày) Dabaco – D57) Kcal ME/kg 2900 3150 3100

Protein tối thiểu (%) 21 17 15

Ca (%) 0,7 – 1,4 0,95 0,9 P (%) 0,5 0,75 0,7 Xơ (%) 5 4,5 5 NaCl (%) 0,2 – 0,7 0,38 0,4 Độ ẩm (%) 12 12 12 * Phòng và sử dụng vác-xin Bảng 2.3. Lịch sử dụng vác-xin

Ngày tuổi Loại vác-xin Phƣơng pháp sử dụng

3 Lasota (lần 1) Nhỏ mũi 1 giọt/con 3 Gumboro (lần 1) Cho uống 4 giọt/con

7 Đậu Chủng màng cánh

10 Gumboro (lần 2) Cho uống 4 giọt/con 25 Gumboro (lần 3) Pha nƣớc uống 28 Lasota (lần 2) Nhỏ mũi 1 giọt/con 45 Newcastle hệ I Tiêm dƣới da

* Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và điều kiện thí nghiệm

- Từ mới nở đến 30 ngày tuổi: nuôi nhốt trong chuồng trên nền có đệm lót - Từ 30-70 ngày tuổi ban ngày nuôi trong chuồng + thả vƣờn, ban đêm nhốt trong chuồng.

- Mật độ chuồng nuôi: 8 con/ m2

- Nhiệt độ: các lô thí nghiệm đều có hệ thống cung cấp nhiệt vào những thời gian nhiệt độ xuống thấp, đảm bảo nhiệt độ 1-10 ngày tuổi dƣới chụp sƣởi 30-330

C. - Máng ăn, máng uống: Giai đoạn 1-10 ngày tuổi sử dụng khay ăn: khay ăn quy chuẩn 60 x 70 x 3cm dùng cho 100 gà và cho uống bằng máng uống gallon (50 con/máng). Giai đoạn 14 ngày trở đi thay bằng máng ăn treo tròn với : 2cm/gà và từ 28 ngày cho uống bằng máng uống gà với 2cm/gà.

- Chế độ dinh dƣỡng: Thức ăn sử dụng của hãng Proconco và Dabaco

* Thuốc phòng bệnh và tăng sức đề kháng

- Từ 1-5 ngày đầu: Pha nƣớc uống (tính cho 1 lít)

+ Glucoza: 50 g; + Colivinavet: 1,5 g; + B.Complex: 0,5 g - Phòng bệnh Cầu trùng bằng Cossistop – ESB3 (theo chỉ dẫn)

Phòng các bệnh đƣờng hô hấp, đƣờng tiêu hoá bằng: Colivinavet, Anti CRD. - Dùng vitamin A, D, E, B.Complex vào các ngày sử dụng vác-xin và kháng sinh

* Các chỉ tiêu theo dõi:

- Đặc điểm ngoại hình - Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống (%) = Tổng số gà cuối kỳ (con) x 100 Tổng số gà đầu kỳ (con)

- Khả năng sinh trưởng + Sinh trưởng tích luỹ

+ Sinh trưởng tuyệt đối: Đƣợc tính theo công thức TCVN-2-39-77 [54]:

A =

P2 - P1 t t

Trong đó: A : Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày)

P2 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gam)

t : Thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày) + Sinh trưởng tương đối: Đƣợc tính theo công thức TCVN-2-40-77 [55]

R =

P2 - P1

x 100 (P2 + P1)/2

Trong đó: R : Sinh trƣởng tƣơng đối (%)

P1 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gam) P2 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gam)

- Hiệu quả sử dụng thức ăn

+ Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng

Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL (kg) =

Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg)

Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)

+ Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 Kg tăng khối lượng

Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) =

Mức ME/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)

+ Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng

Tiêu tốn CP/kg tăng KL (g) =

Mức CP(g)/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg)

Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)

- Chỉ số sản xuất

Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) đƣợc tính theo công thức:

PI =

Tiêu tốn thức ăn (kg)/ kg tăng khối lƣợng x 10 - Khả năng cho thịt Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lƣợng thịt xẻ (g) x 100 Khối lƣợng sống (g)

Trong đó: Khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng gà sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu, chân và các phần phụ khác nhƣ ruột, khí quản, cơ quan sinh dục..., giữ lại gan, tim và dạ dày cơ bỏ chất chứa cộng lớp sừng.

Khối lƣợng sống là khối lƣợng gà nhịn đói sau 12 giờ (chỉ cho uống nƣớc).

Tỷ lệ thịt đùi/xẻ (%) =

Khối lƣợng thịt đùi trái (g) x 2

x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tỷ lệ thịt ngực/xẻ (%) = Khối lƣợng thịt ngực trái (g) x 2 x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)

Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi (%) =

Khối lƣợng cơ ngực + khối lƣợng cơ đùi (g)

x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g) Tỷ lệ mỡ bụng/xẻ (%) = Khối lƣợng mỡ bụng (g) x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (g)

- Chất lượng thịt:Tính tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit, khoáng thep phƣơng pháp phân tích thông thƣờng tại phòng thí nghiệm

- Sơ bộ tính giá chi phí trực tiếp (đ/kg)

Tổng khối lƣợng gà xuất bán (Kg)

* Các phương pháp theo dõi:

- Đặc điểm ngoại hình

Theo dõi bằng cách quan sát trực tiếp: Mầu lông, mầu da, của từng cá thể.

- Tỷ lệ nuôi sống

Hàng ngày theo dõi và ghi chép sổ sách số gà chết và loại thải để cuối tuần và cuối đợt thí nghiệm tính tỷ lệ nuôi sống

- Khả năng sinh trưởng * Sinh trưởng tích luỹ

Cân 100% số gà trong mỗi lô thí nghiệm lúc sơ sinh, hàng tuần và lúc kết thúc thí nghiệm. Cân vào buổi sáng trƣớc khi cho ăn (chỉ cho uống nƣớc). Cố định loại cân và ngƣời cân. Tuần 1 và tuần 2 gà thí nghiệm đƣợc cân bằng cân Ohous của Mỹ với độ chính xác 0,1 gam. Từ tuần thứ 3 trở đi cân gà thí nghiệm bằng cân đồng hồ Nhơn Hoà có độ chính xác từ 2 –5 gam.

Từ kết quả thu đƣợc về khối lƣợng của gà qua các tuần tuổi, chúng tôi có thể tính đƣợc tăng khối lƣợng tuyệt đối và tăng khối lƣợng tƣơng đối của gà thí nghiệm.

- Khả năng cho thịt

Sau mỗi lần kết thúc thí nghiệm chọn 3 gà trống và 3 gà mái ở mỗi lô, có khối lƣợng bằng hoặc tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của lô để tiến hành mổ khảo sát theo phƣơng pháp mổ khảo sát của Bùi Quang Tiến, 1993 [51]

- Chất lượng thịt

Lấy mẫu thịt đùi và thịt ngực của gà ở các lô để phân tích thành phần hoá học của thịt với các chỉ tiêu về: Tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit, khoáng tổng số

theo tiêu chuẩn Việt Nam tại phòng thí nghiệm trung tâm trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

- Sơ bộ tính giá chi phí trực tiếp (đ/kg)

+ Tổng chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y, các chi phí khác...

+ Tổng thu: là tổng khối lƣợng gà xuất bán x giá tiền/1kg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)