Sinh trưởng tương đố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên (Trang 55 - 57)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.3. Sinh trưởng tương đố

Sinh trƣởng tƣơng đối đƣợc tính bằng % chênh lệch giữa thời gian cân khối lƣợng gà sau so với thời gian cân khối lƣợng gà trƣớc. Nó biểu hiện tốc độ sinh trƣởng của đàn gà sau một thời gian nuôi dƣỡng. Qua đó, ngƣời chăn nuôi biết nên tác động nhƣ thế nào và vào thời điểm nào là phù hợp nhất để có đƣợc tăng trọng của gà tốt nhất với lƣợng thức ăn ít nhất.

Kết quả sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi thể hiện ở bảng 3.6

Bảng 3.6: Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) (n = 3 đàn)

Giai đoạn F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần

x m X X mx X mx X mx X mx 0 -1 76,44 ± 1,92 69,18 ± 1,59 72,94 ± 2,12 69,22 ± 1,94 98,40 ± 2,79 1-2 46,46 ± 1,10 62,23 ± 1,64 42,98 ± 1,37 38,39 ± 1,12 76,74 ± 1,88 2-3 50,03 ± 1,42 60,66 ± 1,77 39,17 ± 1,28 33,30 ± 1,06 49,17 ± 1,30 3-4 45,09 ± 1,27 46,30 ± 1,20 51,28 ± 1,66 57,10 ± 1,75 44,10 ± 1,24 4-5 24,95 ± 0,77 26,87 ± 0,77 43,95 ± 1,25 39,31 ± 1,04 29,35 ± 0,81 5-6 29,72 ± 0,80 22,56 ± 0,58 24,05 ± 0,72 25,98 ± 0,72 20,61 ± 0,62 6-7 25,50 ± 0,80 21,80 ± 0,80 24,80 ± 0,77 22,39 ± 0,63 14,38 ± 0,45 7-8 19,77 ± 0,67 14,95 ± 0,53 15,78 ± 0,58 19,83 ± 0,68 12,45 ± 0,41 8-9 17,59 ± 0,66 11,73 ± 0,39 14,89 ± 0,86 12,91 ± 0,43 12,04 ± 0,75 9-10 16,78 ± 0,64 10,67 ± 0,39 14,28 ± 0,60 10,71 ± 0,39 12,46 ± 0,50 10-11 17,14 ± 0,39 10,07 ± 0,30 13,59 ± 0,73 12,56 ± 0,56 10,70 ± 0,44 11-12 18,01 ± 0,81 11,59 ± 0,51 7,79 ± 0,35 14,68 ± 0,68 11,29 ± 0,53

Qua thực tế kết quả thí nghiệm chúng tôi thấy rằng: sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm ở 1 tuần tuổi là cao nhất: gà Lƣơng phƣợng là 98,40%, gà F1 (♂M x ♀AC) là 76,44%; gà Mông là 72,94%; gà Ai cập là 69,22% và gà F1 (♂M x ♀L P) là 69,18%. Sau đó giảm dần theo tuần tuổi phù hợp với quy luật sinh trƣởng chung của gia cầm.

Qua kết quả thu đƣợc chúng tôi nhận thấy trong 5 lô gà nuôi thí nghiệm thì ở giai đoạn 1 tuần tuổi gà Lƣơng Phƣợng có sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất là 98,40% và thấp nhất là gà F1 (♂M x ♀L P) là 69,18%. ở 12 tuần tuổi gà lai F1 ở cả 2 công thức lai đều có sinh trƣởng tƣơng đối cao hơn gà Mông, gà Lƣơng Phƣợng (18,01% và 11,59% so với 7,79% và 11,297%), điều này chứng tỏ rằng gà lai F1 nuôi đến 12 tuần tuổi vẫn có khả năng sinh trƣởng cao hơn so với gà bố mẹ.

Từ kết quả theo dõi về chỉ tiêu sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm cho thấy rằng thời gian nuôi càng kéo dài thì chỉ tiêu này càng giảm, dẫn đến hiệu quả chăn nuôi giảm. Vì vậy, việc chọn giống có tốc độ sinh trƣởng nhanh, thành thục về khả năng sản xuất thịt sớm, thời gian nuôi ngắn sẽ đem hiệu quả kinh tế cao. Qua việc nghiên cứu thí nghiệm còn cho thấy trong điều kiện nuôi bán chăn thả ở nông hộ trung du và miền núi, chọn gà lai F1 (♂M x ♀ LP) và F1 (♂M x ♀ AC) là phù hợp, mặc dù gà có khối lƣợng cơ thể không lớn, tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của gà thí nghiệm không cao hơn so với các loại gà lai khác nhƣng nó thừa hƣởng đƣợc rất nhiều đặc điểm tốt của con bố Mông, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng và mang tính thời sự cao.

3.4. Khả năng chuyển hoá thức ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) và F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên (Trang 55 - 57)