KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. Tỷ lệ nuôi sống
Chúng tôi đã tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.3
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy toàn bộ các lô gà thí nghiệm có tỷ lệ nuôi sống trong tuần đạt khá cao, và không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê giữa các lô. Đến 12 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống dao động từ 99,33% ở gà Ai Cập thuần đến 97,66% ở gà F1 (♂Mông x ♀ Ai Cập). So sánh tỷ lệ nuôi sống chung của 5 loại gà thí nghiệm qua 3 lần nuôi cho thấy: Gà F1 (♂Mông x ♀ Ai Cập) cho kết quả cao nhất, tiếp đó là tỷ lệ nuôi sống của gà F1 (♂Mông x ♀Lƣơng Phƣợng), Mông thuần, Lƣơng Phƣợng thuần và thấp nhất là gà Ai Cập thuần, với kết quả lần lƣợt nhƣ sau: 97,66% - 97% - 97% - 96,66% - 96,33%.Kết quả ở bảng 3.3 còn cho thấy số
Đơn vị tính:
lƣợng gà chết chủ yếu xẩy ra ở các tuần đầu, có kết quả nhƣ vậy theo chúng tôi là do thời điểm này gà còn nhỏ sức đề kháng với môi trƣờng yếu nên phần nào cũng có ảnh hƣởng tới tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm. Ở một số lô gà thƣờng chết lẻ tẻ vào các tuần cuối là do gà bị kẹp chết hoặc do các động vật khác cắn.
Khi so sánh với kết quả nghiên cứu trên gà F1 (♂M x ♀AC) của tác giả Hoàng Thị Diệu Ngân, 2006 [40] và F1 (R x LP) và F1 (LP x R) của Phùng Hữu Trung, 2004 [60] thì kết quả của chúng tôi cao hơn 1- 4%.
Bảng 3.3: Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%)(n = 3 đàn)
Tuần tuổi F1 (♂M x ♀AC) F1 (♂M x ♀LP) Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần x m X X mx X mx X mx X mx 1 99,33 ± 3,21 99,33 ± 3,86 99,67 ± 0,41 99,66 ± 3,72 99,33 ± 0,41 2 99,33 ± 3,53 99,00 ± 3,74 97,67 ± 1,08 99,00 ± 4,04 98,33 ± 1,47 3 99,00 ± 3,61 98,33 ± 4,10 97,67 ± 1,08 98,66 ± 4,21 98,33 ± 1,47 4 99,00 ± 3,74 98,33 ± 3,71 97,33 ± 0,81 98,00 ± 4,28 97,33 ± 0,41 5 99,00 ± 3,68 98,33 ± 3,65 97,33 ± 0,81 98,00 ± 4,55 96,33 ± 0,40 6 98,66 ± 4,02 97,66 ± 3,98 97,33 ± 0,81 98,00 ± 4,75 97,66 ± 0,40 7 98,00 ± 4,17 97,66 ± 4,16 97,00 ± 0,71 98,00 ± 3,91 98,33 ± 2,23 8 98,00 ± 3,76 97,66 ± 4,23 99,67 ± 0,41 98,00 ± 3,62 97,33 ± 3,65 9 97,66 ± 4,05 97,00 ± 4,33 97,00 ± 4,38 98,00 ± 4,16 97,33 ± 3,72 10 97,66 ± 4,32 97,00 ± 4,04 97,00 ± 4,38 98,00 ± 3,76 97,00 ± 3,90 11 97,66 ± 4,20 97,00 ± 3,72 97,00 ± 4,38 97,00 ± 4,22 96,66 ± 4,13 12 97,66a ± 4,45 97,00a ± 4,20 97,00a ± 4,38 96,33a ± 4,32 96,66a ± 4,31 H% (12 tuần tuổi) 1,74 0,92
Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống của gà Mông và Ai Cập nuôi tại Thái Nguyên của Ngôn Thị Hoán, 2006 [14] cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
Mặc dù trong thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu, dịch cúm gia cầm đã xẩy ra ở một số địa phƣơng trên cả nƣớc, nhƣng đàn gà thí nghiệm của chúng tôi không bị ảnh hƣởng. Việc theo dõi, nuôi dƣỡng vẫn đƣợc tiến hành kiểm tra và ghi chép dầy đủ. Bên cạnh đó công tác phòng dịch luôn đƣợc đặt lên hàng đầu, do vậy đàn gà thí nghiệm của chúng tôi cho kết quả về tỷ lệ nuôi sống khá cao. Trong thời gian tiến hành đề tài, đàn gà thí nghiệm của chúng tôi ít bị những bệnh mà gà nuôi công nghiệp thƣờng mắc phải, sở dĩ có đƣợc kết quả nhƣ vậy một phần là do sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận về thức ăn, vệ sinh chuồng trại và chấp hành nghiêm chỉnh lịch tiêm chủng cho gà thí nghiệm, đồng thời gà thí nghiệm của chúng tôi hầu hết là loại gà có khả năng chống chịu với điều ngoại cảnh tốt nên khả năng kháng bệnh tốt hơn một số gà nuôi công nghiệp khác.
Nhƣ vậy có thể khẳng định quy trình nuôi dƣỡng của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với gà lai nuôi trong điều kiện khí hậu của Thái Nguyên, sức sống của con lai cao hơn hẳn so với bố mẹ chúng (từ 0,99 đến 1,01%)