KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
Kết quả theo dõi về tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm đƣợc chúng tôi ghi ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.6
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm tuân theo quy luật tăng dần theo tuổi. Kết quả tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng có sự khác nhau giữa các lô thí nghiệm qua từng tuần tuổi. Kết thúc thí nghiệm (12 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm cao nhất ở gà Ai Cập thuần (4,01kg) và thấp nhất ở gà Lƣơng Phƣợng thuần (2,68kg), 2 công thức lai đều có mức tiêu tốn tƣơng đƣơng nhau (3,65 -3,53kg)
Con lai F1 (♂M x ♀AC) có ƣu thế lai về tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng - 7,12%, con lai F1 (♂M x ♀LP) có tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng cao hơn bố mẹ là 2,43%. Qua đó ta có thể thấy trong cùng một điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc, nhƣ nhau nhƣng khả năng lợi dụng thức ăn của gà lại có sự biến động giữa các lô, trong 2 công thức lai F1 (♂M x ♀AC) thể hiện đƣợc ƣu thế lai so với bố mẹ, đây cũng là một trong những chỉ tiêu đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm và cũng là mục tiêu mong đợi của đề tài.
Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm (Kg)(n = 3)
TT
F1 (♂ HM x ♀AC) F1 (♂ HM x ♀LP) H’Mông thuần Ai Cập thuần Lƣơng Phƣợng thuần
x m X Cv(% ) X mx Cv(% ) X mx Cv(% ) X mx Cv(% ) X mx Cv(% ) 1 1,71 ± 0,05 4,12 1,89 ± 0,04 3,21 1,77 ± 0,04 3,28 1,85 ± 0,05 3,58 1,34 ± 0,04 3,67 2 1,78 ± 0,06 4,68 1,93 ± 0,05 3,58 1,99 ± 0,06 4,55 2,11 ± 0,06 4,06 1,39 ± 0,05 4,68 3 1,79 ± 0,06 5,55 2,28 ± 0,05 4,06 2,22 ± 0,09 5,86 2,31 ± 0,06 4,12 1,52 ± 0,05 5,02 4 1,96 ± 0,08 5,75 2,42 ± 0,05 4,12 2,35 ± 0,11 6,71 2,38 ± 0,07 4,55 1,65 ± 0,06 5,15 5 2,39 ± 0,09 5,18 2,98 ± 0,06 4,03 2,63 ± 0,09 5,22 2,51 ± 0,10 5,86 1,83 ± 0,07 5,68 6 2,41 ± 0,11 6,08 3,01 ± 0,07 3,98 2,88 ± 0,13 6,38 2,84 ± 0,13 6,71 2,00 ± 0,08 6,05 7 2,64 ± 0,12 6,11 3,07 ± 0,08 4,56 3,04 ± 0,14 6,75 3,06 ± 0,11 5,15 2,15 ± 0,09 5,79 8 2,80 ± 0,13 6,00 3,21 ± 0,10 4,87 3,35 ± 0,16 7,05 3,36 ± 0,13 5,68 2,25 ± 0,08 5,04 9 3,10 ± 0,15 6,78 3,28 ± 0,11 5,12 3,58 ± 0,17 7,18 3,66 ± 0,15 6,05 2,39 ± 0,10 5,67 10 3,31 ± 0,16 7,02 3,30 ± 0,12 5,32 3,62 ± 0,17 6,98 3,84 ± 0,15 5,79 2,57 ± 0,12 6,12 11 3,57 ± 0,18 6,95 3,41 ± 0,13 5,55 3,68 ± 0,16 6,17 3,89 ± 0,16 5,86 2,61 ± 0,13 6,63 12 3,65a ± 0,12 4,71 3,53a ± 0,12 5,19 3,74a ± 0,19 7,11 4,01b± 0,19 6,71 2,68c ± 0,12 5,71 H(%) 12 tuÇn tuæi - 7,12 2,43
So sánh kết quả nuôi con lai F1 (♂M x ♀LP) của Ngôn Thị Hoán, 2006 [14] thì tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng của gà lai F1 của chúng tôi thấp hơn 0,67kg.
So sánh với kết quả nghiên cứu về gà F1 (♂M x ♀AC) nuôi tại trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc - Viện chăn nuôi, 2006[16] của tác giả Lƣơng Thị Hồng thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tƣơng đƣơng.
So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sinh, 2006 [43] trên gà Mèo nuôi tại Hà Giang có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng ở 12 tuần tuổi là 3,39 thì kết quả của chúng tôi cao hơn 0,35kg.
Biểu đồ 3.6 cho thấy tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm tăng đều qua các tuần tuổi. Lô có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lớn nhất là gà Ai Cập và thấp nhất là gà Lƣơng Phƣợng. Ở 2 công thức lai có mức tiêu tốn tƣơng đƣơng nhau và không có sự sai khác về thống kê.
Qua những kết quả nghiên cứu trên cho thấy con lai F1 (♂M x ♀LP) và F1 (♂M x ♀AC) có khả năng chuyển hoá thức ăn tƣơng đƣơng và tốt hơn một số con lai khác. Từ đó cho ta nhận định bƣớc đầu về con lai F1 của cả hai công thức giữa gà Mông với gà Lƣơng phƣợng, Ai Cập là khá phù hợp với điều kiện nuôi bán chăn thả ở nông hộ nông thôn miền múi. Kết quả này đáp ứng đƣợc mục tiêu của đề tài đã đặt ra.