2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài
1.1.2.3. Kỹ thuật ủ chua cõy ngụ làm thức ăn gia sỳc
* Địa điểm:
Chọn địa điểm làm hố ủ nờn gần chuồng trại để dễ lấy thức ăn, đỡ phải vận chuyển xa. Những hố ủ chỡm phải đảm bảo khụng để nước, phõn , nước tiểu của gia sỳc cú thể chảy ngấm vào được.
Chỗ đào hố ủ phải khụ rỏo, cỏch mạch nước ngầm ớt nhất từ 0,5 - 1m. Chỗ đào hố ủ chua, đất phải chắc, khụng bị vỡ lở.
* Chuẩn bị hố ủ
Tốt nhất là theo hỡnh trũn để trỏnh được cỏc khe hở ở cỏc gúc và thức ăn ủ chua dễ nộn chặt.
Nếu xõy nổi trờn mặt đất, cần xõy một hố ủ bằng gạch, cú trỏt xi măng, với kớch thước cỏc chiều tuỳ thuộc vào nhu cầu và lượng thức ăn cú sẵn, quy mụ đàn gia sỳc nhưng phải chỳ ý là trỏnh đỏy hố bị chỡm trong nước hoặc ẩm ướt.
VD: một hố ủ thể tớch 1,5m 3 cú thể tiếp nhận toàn bộ sản l ượng của
một sào ngụ cõy làm thức ăn cho gia sỳc khảong 700kg thức ăn ủ chua.
Trong trường hợp trồng cõy ngụ rau (ngụ bao tử), thỡ cần phải cú hai sào để ủ 1,5m3. Xung quanh phải cú rónh t hoỏt nước, tốt nhất phớa trờn cú mỏi che.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// ww w . l r c- t nu . e d u . v n tuỳ thuộc vào hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng cú mặt trong toàn bộ cõy ngụ. Thời điểm lý tưởng để cắt ngụ ủ chua là khi cú 50% số bắp trờn thửa ruộng cú hạt đạt tới giai đoạn chớn sỏp. Khụng nờn chờ đợi thờm vỡ ngụ sẽ tớch luỹ
nhiều vật chất khụ, cỏc lỏ phần gốc bị ỳa vàng và khụ sẽ làm cho việc ủ chua khú thành cụng hơn.
* Kỹ thuật ủ chua:
Ngụ sau khi cắt cần trải xuống đất, phơi nắng làm cho cõy ngụ mất bớt nước. Đõy là một yếu tố thuận lợi cho việc ủ chua thành cụng. Trong lỳc phơi, cứ 2 g iờ cần trở đảo một lần để cõy khụ hộo đều. Nếu khụng lớp bờn trờn thỡ bị khụ cũn lớp bờn d ưới vẫn tươi xanh.
Để xỏc định trạng thỏi lý tưởng của ngụ, người ta cú thể dựng phương phỏp sau: khoảng 4 - 6 giờ sau khi cắt lấy ngẫu nhiờn 3 hoặc 4 lần lỏ ngụ đang phơi (mỗi lần một lỏ), nắm chặt trong lũng bàn tay, sau đú mở bàn tay ra và quan sỏt cỏc nếp trờn lỏ: nếu cỏc nếp để lại cỏc đường khụng rừ ràng và ẩm (khi đú độ ẩm của ngụ khoảng 65 - 70%) nhưng khụng rỉ n ước hoặc lỏ khụng bị gẫy nỏt thỡ đú là trạng thỏi lý tưởng để thỏi ngụ đem ủ. (Phựng Quốc Quảng, Nguyễn Xuõn Trạch, 2003) [26].
Bước tiếp theo là tiến hành băm thỏi ngụ thành nữhng mẩu nhỏ 3 - 5 cm (trong trường hợp chăn nuụi trang tạri nờn dựng mỏy thỏi), vỡ như vậy mới dễ nộn và dễ lờn men.
Sau đú chất ngụ vào hố ủ, để đảm bảo nộn cho tốt, chỉ chất vào hố ủ mỗi lớp ngụ dầy 10 - 15cm rồi tiến hành nộn ngay bằng cỏch dậm chõn hoặc dựng đầm, cho lần lượt đến khi đầy hố ủ. (chỳ ý việc băm thỏi, chất vào hố, nộn và đúng hố ủ phải được tiến hành trong cựng một ngày).
Cho thờm rỉ mật đường: Trong cỏc loài cõy thức ăn nhiệt đới, lượng đường khụng đủ để sản sinh ra đủ lượng axit lactic, làm chua cho toàn khối thức ăn. Do vậy cần bổ sung thờm rỉ mật đường để tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh lờn men lactic. Một hố ủ 1,5m 3 bổ sung 10 lớt dung dịch rỉ mật đường, cỏch làm như sau: dựng một ụ doa cú dung tớch 10 lớt, lấy 5 lớt rỉ mật đường hoà vào
5 lớt nước sạch, tưới đều cho mỗi lớp 15 cm cõy ngụ thức ăn đó thỏi nhỏ và đó chất vào trong hố ủ trước khi nộn dậm lờn. Cần định lượng tưới 10 lớt
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// ww w . l r c- t nu . e d u . v n dung dịch rỉ mật đều cho tất cả cỏc lớp thức ăn trong hố ủ. Đối với cõy ngụ sau khi
thu hết bắp mà đem ủ ch ua th ỡ cần phải b ổ sung 1 0 lớt rỉ mật đường. Nếu khụng cú rỉ mật đường cú thể dựng bột sắn thay thế (trớch Phựng Quốc Quả ng, Nguyễn Xuõn Trạch, 2003) [26].
Theo Vũ Duy Giảng, 1997 [10], hàm lượng đường tối thiểu là lượng đường cần thiết đảm bảo cho hoạt động của vi khuẩn lactic hỡnh thành axit lactic cần thiết để đạt nhanh pH = 4,2, yếu tố quan trọng để bảo quản thức ăn ủ xanh.
Cỏ Pangola (Dgitaria decumbens) tỉ lệ đường tối thiểu là 5,0 lớt. Cỏ voi (Pennisetum pupuraum) tỉ lệ đường tối thiểu là 3,7 lớt. Cỏ Ghine (Panicum maximum) tỉ lệ đường tối thiểu là 6,0 lớt.
Để dễ ủ chua nờn hỗn hợp cỏc loại cỏ nhiều đường cựng với cỏc loại cỏ ớt đường.
Đúng hố ủ: Sau khi toàn bộ thức ăn đó được nộn chặt thành từng lớp cho đến khi gần đầy hố, ta tiến hành đúng hố ủ lại bằng cỏch phủ một lớp rơm cú độ dày 5 cm lờn đỉnh hố, sau đú đổ một lớp đất dày tối thiểu 30 cm lờn trờn và bao phủ toàn bộ bề mặt hố ủ. Lớp đất này cú tỏc dụng ngăn cản khụng khớ và nước mưa thấm vào trong hố ủ, đồng thời giỳp cho việc nộn thức ăn được tốt hơn. Cần che hố ủ bằng nilụng, bằng tụn hoặc fibrụ -xi măng để trỏnh nước mưa. Sau 5 đến 7 tuần cú thể dựng để làm thức ăn bổ sung cho gia sỳc. (Ngu ồn: Trung tõm Thụng tin Khoa họcvà Cụng ngh ệ Quốc gia, 2008) [36].
Chỳ ý sau khi ủ xong, trong vũng một tuần đầu (nhất là 2 - 3 ngày sau khi
ủ) thức ăn thường xẹp xuống làm cho lớp đất phủ bị nứt thỡ ta phải đắp lại ngay.