Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ởtrong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh (Trang 44 - 49)

2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài

1.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ởtrong và ngoài nước

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// ww w . l r c- t nu . e d u . v n

Theo cỏc tỏc giả nước ngoài, q ỳa trỡnh sinh trưởng của gia sỳc chịu sự tỏc động 2 yếu tố chớnh đú là: Đặc điểm di truyền của giống và mụi trường chăm súc nuụi dưỡng và chọn lọc.

Trong thực tế cho thấy cỏc giống khỏc nhau thỡ cú khả năng sinh trưởng khỏc nhau. Những giống bũ thịt như Santa Gertrudis, Hereford... cú tốc độ sinh trưởng nhanh, đạt 1000 - 1200 g/con/ngày, trong khi cỏc gốing kiờm dụng thịt - sữa như Redsindhi... chỉ cú thể đạt tốc độ sinh trưởng 600 - 800 g/con/ngày.

Eward Sasimonshi (1987) [43] cú nhận xột khối lượng của động vật phụ thuộc vào bản chất di truyền của loài, giống và cỏc yếu tố: Tuổi, tớnh biệt, yờu cầu thức ăn và thời tiết khớ hậu.

Mensikova. H và Braner.P (1994) [56] khi nghiờn ứcu về năng suất sinh trưởng của 71 bũ cỏi tơ giống Czech pied và 91 con lai Red và White Holstein x Czech pied; 79 con lai Ayrshirớe ivCzech pied thấy tăn g kh ối lượng/ngày đờm từ sơ sinh đến 6 thỏng tuổi của chỳng cú sự sai khỏc là 883g,

927g và 835g/con/ngày; tiờuốtn thức ăn/kg khối lượng tăng tươngứng là 2,23; 2,01; 2,23.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gia sỳc là giống. Khi so sỏnh con lai giữa bũ Russian Black pied và Holstein với bố mẹ, tỏc giả Ertuev M.M, Koltosova I. Y.U (1984) [44] đó cho biết bũ lai cú khối lượng lớn hơn rừ rệt ở lỳc 3, 6, 12 và 18 thỏng tuổi. Sự khỏc nhau trung bỡnh từ 11,2 - 21,6 kg/con trong cựng điều kiện chăm súc nuụi dưỡng.

Khối lượng sơ sinh của bờ cũng ảnh hưởng rừ rệt đến tốc độ sinh trưởng của bờ ở giai đoạn 11 thỏng tuổi. Theo tỏc giả Dashdamirov.K.Sh (1991) [42] khi nghiờn cứu bũ đực Aberdeen - Angus (AA), Cubanzebu (Cz), F1 (AA x Cz) và F2

óđ

thu được k ết quả tương ứng là: K hối lượng sơ sinh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// ww w . l r c- t nu . e d u . v n trung bỡnh 29,9; 31,3 và 32,0 kg, chờnh ệlch nhau khụng nhiều nhưng khi 12 thỏng tuổ i, khối lượng lại cú sự chờnh lệch đỏng kể tương ứng là: 207,9 kg; 281,6 và 293,8 kg.

Khi so sỏnh con lai Fủ1a ccỏc giống khỏc nhau: Brow n Swiss, Charolais, Chiania, Indo-Brazilian,... với bũ Zebu, tỏc giả Montano. M và CTV (1991) [58] đó thấy: Sinh trưởn g của bũ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bũ lai F1 Charolais và Chiania cú khối lượng sơ sinh và tốc độ sinh trưởng lớn hơn cỏc bũ lai giống khỏc từ 4 - 10%.

Tỏc giả Saint.M (1991) [62] khi so sỏnh năng suất sinh trưởng của giống thuần Charolais, Holstein, Mentbeliard, Aberdeen và con lai giữa chỳng với bũ cỏi Adama cho thấy sự khỏc nhau rừ rệt giữa cỏc giống thuần chủng và giống lai, giữa con đực và con cỏi. Khối lượng sơ sinh là 24,8±0,6 kg và 30,4±1,1 kg (ở con đực); 23,2±6,6 kg và 30,9±0,09 kg (ở con cỏi). Tăng trọng trờn ngày là

470±22g và 663±17,6g ở con đực và 452±18g và 469±14g ở con cỏi.

Cỏc nghiờn cứu của Sung.Y.T và Wang.K.C, (1988) [64] về năng suất của giống bũ Redsindhi, Santa Gertrudis và con lai của chỳng với bũ Taiwan Yellow cho thấy: Khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khối lượng 1 tuổi ở bũ SG tương ứng là 27,6; 130,7 và 117,7 kg, cao hơn rừ rệt so với cỏc bũ khỏc (20,0 - 24,3; 89,4 - 105,4 và 113 - 138kg). Tốc độ sinh trưởng của bũ Redsindhi nhỡn chung thấp nhất.

Theo Lopez - D và Ruiz - C (1983) [54] khi so sỏnh về sinh tr ưởng của bũ tơ lai 5/8 Holstein Friesian - 3/8 Zebu và con lai đời 1 của chỳng, đó cho biết: Con lai của chỳng cú khối lượng sơ sinh cao hơn rừ rệt so với quần thể nhưng khụng khỏc nhau rừ ệrt giữa hai nhúm ở trọng l ượng 120 ngày hoặc tăng trọng/ngày.

Theo Abassa K.P và cộng sự (1989) [39 ] khi nghiờn cứu trờn 1401 bũ Gobsa thỡ hệ số di truyền về khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, 12 và 18 thỏng tuổi tương ứng là 0,14; 0,134; 0,33 và 0,15.

Cỏc yếu tố như: điều kiệ n nuụi dưỡng, mụi trường, ngoại cảnh, thời tiết, khớ hậu, và cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau đều ảnh hưởng tới sinh trưởng và phỏt triển của gia sỳc.

Cỏc điều kiện tự nhiờn như: Thời tiết, khớ hậu, nhiệt độ, ẩm độ... đều ảnh hưởng tới sinh trưởng của bũ nhất là đối với cơ thể non. Thực tế cho thấy bũ ở vựng khớ hậu ụn đới cú tốc độ sinh trưởng lớn bũ ở vựng khớ hậu nhiệt đới.

Kết quả nghiờn cứu của Johnson (1958 - 1961) [50] về khả năng tăng trọng của bũ cho thấy: Ở vựng khớ hậu núng bũ sinh trưởng chậm hơn so với bũ ở vựng khớ hậu ụn đới cú nhiệt độ trung bỡnh là 100C.

Lampkin Quaterman (1994) [53] cho tấhy bũ đực F1 (Hereford x Augus) nuụi dưỡng trong điều kiện núng ở Imperian bị giảm khả năng sinh trưởng, nhận xột do nhiệt độ mụi trường đó liờn quan đến quỏ trỡnh chuyển hoỏ năng lượng trong cơ thể bũ theo giới hạn di truyền của giống.

Chu kỳ chiếu sỏng cũng cú ảnh hưởng rừ rệt tới tốc độ sinh trưởng của bũ. Thớ nghệi m của Michigal U.S.A, Sorensen. T.M (1984) [57] đó thử nghiệm trờn bờ cú khối l ượng sống dưới 360 kg, cho ấthy ỏnh sỏng ảnh hưởng đến tăng trưởng của bờ, cũn đối với bũ đó trưởng thành sự thay đổi về cường độ chiếu sỏng và thời gian chiếu sỏng ớt ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh (Trang 44 - 49)