2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài
1.3.2. Một số thụng tin chớnh về huyện Đụng Triều
* Điều kiện tự nhiên huyện Đụng Triều
- Vị trí địa lý
Đồng Triều là huyện cửa ngõ phía Tây của Tỉnh, cách Thành phố Hạ Long 78 km, cách Hà Nội 90 km, huyện có vị trí địa lý nh sau:
+ Phía Nam giáp huyện Kinh Mụn tỉnh Hải Dương. + Phía Bắc giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. + Phía Tây giáp huyện Chớ Linh tỉnh Hải D ương.
+ Phía Đông giáp huyện Thủy Nguyờn - Thành phố Hải Phũng. Toàn huyện có 19 xã, nhìn chung đây là một huyện có vị trí thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi mua bán hàng hoá.
- Địa hình và đất đai + Địa hình:
Địa hình huyện Đông Triều thấp dần từ Bắc xuống Nam, phía Bắc có vòng cung núi Đông Triều trùng điệp; phía Nam là những cánh đồng trũng dễ ngập; vùng phía Đông có các dãy núi còn phía Tây là hệ thống các sông.
+ Đất đai:
Diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là: 39.722,62 ha (chiếm 6,8) diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, đợc sử dụng vào các loại mục đích sau:
Diện tích đất nông nghiệp : 10.536,52 ha Diện tích đất lâm nghiệp : 14.032,12 ha Diện tích đất chuyên dùng : 4.785,56 ha Diện tích đất thổ c : 1.080,56 ha Diện tích đất cha sử dụng : 9.287,86 ha
So với các huyện của tỉnh, địa hình đất đai của huyện Đông Triều rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Do địa hình đa dạng nên huyện có thể phát triển nhiều loại cây trồng và chăn nuôi gia súc.
* Tình hình phát triển chăn nuôi:
Hiện nay ngành chăn nuôi của huyện đang phát triển theo hớng chăn nuôi hộ gia đình chủ yếu là chăn nuôi trâu bò, lợn và gia cầm chú trọng nhất là chăn nuôi lợn. Còn chăn nuôi nhà nớc có hai trang trại trên địa bàn huyện là nơi giữ giống lợn Móng Cái của tỉnh, đó là trang trại chăn nuôi Tràng Bạch thuộc Sở Nông Nghiệp và Nông trờng Bình Khê thuộc Bộ Nông Nghiệp.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng nghiờn cứu
- Bũ sữa lai F2 (♂HF x ♀F1) và F3 (♂HF x ♀F2) nuụi tại huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh.
- Cõy ngụ ủ chua bổ sung trong khẩu phần ăn của bũ sữa.
2.2. Địa điểm, thời gian nghiờn cứu
2.2.1. Địa điểm nghiờn cứu
- Đề tài được triển khai tại nụng hộ chăn nuụi bũ sữa thuộc huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh.
2.2.2. Thời gian nghiờn cứu
- Từ thỏng 3 năm 2007 đến thỏng 3 năm 2009.
2.3. Nội dung nghiờn cứu
2.3.1. Thực trạng đàn bũ sữa ở huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh
- Số lượng và sự phõn bố đàn bũ sữa ở huyện Đụng Tri ều tỉnh Quảng Ninh.
- Cơ cấu đàn bũ sữa của huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh.
2.3.2. Nghiờn cứu một số chỉ tiờu về sinh trưởng và cấu tạo thể hỡnh của đàn bờ cỏi hậu bị và đàn bũ tơ hướng sữa nuụi tại huyện Đụng Triều tỉnh đàn bờ cỏi hậu bị và đàn bũ tơ hướng sữa nuụi tại huyện Đụng Triều tỉnh Quảng
- Sinh trưởng tớch lũy (kg/con). - Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) - Sinh trưởng tương đối (%).
- Kớch thước một số chiều đo chớnh của bũ: Vũng ngực, dài thõn chộo, cao võy, vũng ống.
2.3.3. Nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh dục và khả năng sản xuất sữacủa đàn bũ sữa nuụi tại huyện Đụng Triều của đàn bũ sữa nuụi tại huyện Đụng Triều
- Tuổi động dục lần đầu (thỏng tuổi). - Khối lượng động dục lần đầu (kg/con). - Tuổi phối giống lần đầu (thỏng tuổi). - Khối lượng phối giống lần đầu(kg/con). - Chu kỳ động dục (ngày).
- Thời gian mang thai (ngày). - Thời gian động dục trở lại (ngày). - Khối lượng sơ sinh (kg/con). - Năng suất sữa (kg/con/ngày).
- Sản lượng sữa bỡnh quõn/chu kỳ (kg /con/chu kỳ).
2.3.4. Nghiờn cứu ảnh hưởng của của cõy ngụ ủ chua đến khả năng sản xuất của bũ sữa
- Thành phần húa học của cõy ngụ t ươi và cõy ngụ ủ chua.
- Ảnh hưởng của cõy ngụ ủ chua tới năng suất sữa của đàn bũ thớ nghiệm.
- Ảnh hưởng của cõy ngụủ chua đến chất lượng sữa: Phõn tớch thành phần húa học của sữa bũ thớ nghiệm gồm cỏc chỉ tiờu: vật chất khụ, protein, lipit, khoỏng tổng số.
2.4. Phương phỏp nghiờn cứu
2.4.1. Điều tra tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi bũ sữa tại huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh
- Sử dụng phương phỏp điều tra nhanh nụng thụn cú sự tham gia của người dõn, kết hợp với kế thừa số liệu theo dừi thống kờ của huyện.
2.4.2. Theo dừi một số chỉ tiờu về sinh trưởng của bờ và đàn bũ sữa của huyện Đụng Triều tỉnh Quảng Ninh ở cỏc lứa tuổi từ sơ sinh đến 36 thỏng tuổi, gồm cỏc chỉ tiờu
Khối lượng bờ sơ sinh được xỏc định bằng cõn bờ sau khi đẻ, trước khi bỳ sữa đầu . Khối lượng bờ qua cỏc thỏng tuổi được xỏc định bằng phương phỏp cõn trực tiếp và đo cỏc c hiều bằng thước dõy. Việc xỏc định khối lượng của bũ lai hướng sữa được tớnh theo cụng thức:
Pkg = 90,1 x Vũng ngực 2 x DTC (m) (Theo Đào Hằng Trang và CTV, 2007) [32]
- Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gia sỳc: Chỳng tụi dựng cỏc cụng thức sau :
+ Sinh trởng tuyệt đối đợc tính theo công thức: W1 - W0
A =
t1 - t0 (g/con/ngày) Trong đó: - A : Sinh trưởng tuyệt đối
- W0, W1 là khối lợng tơng ứng với các thời điểm t0, t1. + Sinh trởng tơng đối đợc xác định theo công thức:
W1 - W0 R(%) =
W1 + W0 2
x 100
Trong đó: - R : Sinh trưởng tương đối
- W0, W1 là khối lợng tơng ứng với các thời điểm t0, t1. - Kích thớc một số chiều đo chính ở các thời điểm từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi:
+ Dài thân chéo (DTC)
+ Cao vây (CV)
+ Vòng ngực (VN) + Vòng ống (VO) - Cách đo các chiều:
- Vòng ngực: Chu vi quanh ngực tiếp giáp với phía sau xơng bả vai (dùng thớc dây).
- Cao vây: Khoảng cách từ mặt đất đến u vai (dùng thớc gậy).
- Vòng ống: Là chu vi 1/3 phía trờn xơng bàn chân trớc (dùng thớc dõy). - Tính một số chỉ số cấu tạo thể hình: + Chỉ số dài thân (CSDT) (%) CSDT = DTC x100 CV + Chỉ số khối lợng (CSKL) (%) CSKL = VN x100 CV + Chỉ số tròn mình (CSTM) (%) CSTM = VN x100 DTC + Chỉ số to xơng (CSTX) (%) CSTX = VO x100 CV
2.4.3. Nghiờn cứu ảnh hưởng của việc sử dụng cõy ngụ ủ chua đến khả năng sản xuất sữa của bũ sữa năng sản xuất sữa của bũ sữa
Thớ nghiệm được bố trớ theo phương phỏp phõn lụ so sỏnh, thớ nghiệm gồm 3 lụ, cỏc lụ đảm bảo cỏc yếu tố sau: Sự đồng đều về giống, tuổi, khối lượng, chu kỳ sữa, khả năng tiết sữa, thời gian vắt, chăm súc và nuụi dưỡng và cho ăn cựng một l ượng thức ăn tinh (0,45kg/1 lớt sữa).
Sự khỏc nhau giữa cỏc lụ là: Lụ đối chứng khụng cho ăn cõy ngụủ chua, lụ thớ nghệim 1 và 2 cho ăn thức ăn xanh và cõy ngụủ chua với cỏc mức khỏc nhau, cụ thể là:
- Lụ đối chứng cho ăn: 35kg cỏ tươi/con/ngày + 0kg cõy ngụ ủ chua. - Lụ TN1 cho ăn: 25kg cỏ tươi/con/ngày + 10kg cõy ngụ ủ chua. - Lụ TN2 cho ăn: 20kg cỏ tươi/con/ngày + 15kg cõy ngụ ủ chua.
* Cỏch cho ăn:
- Thức ăn xanh trộn lẫn với cõy ngụ ủ chua: Cho ăn 2 lần/ngày sau khi ăn thức ăn tinh.
* Sơ đồ thớ nghiệm được bố trớ như sau:
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm
Chỉ tiờu Đơn vị Lụ đốichứng nghiệm ILụ thớ nghiệm IILụ thớ
Số lượng Con 5 5 5
Loại bũ F2(HF x F1) F2(HF x F1) F2(HF x F1)
Khối lượng TB Kg 425,20 ± 3,11 424,74 ± 3,29 425,90 ± 5,57
Chu kỳ vắt sữa Chu kỳ 2 2 2
Thỏng vắt sữa Thỏng 3,3 ± 0,22 3,6 ± 0,57 3,4 ± 0,67
Thời gian theo dừi Ngày 90 90 90
Khẩu phần: - Hỗn hợp tinh - Thức ăn thụ xanh + Thức ăn củ quả kg/1kg sữa kg/con 0,45 Cỏ tươi 35 kg 0,45 Cỏ tươi 25 kg + 10kg cõy ngụ ủ chua 0,45 Cỏ tươi 20 kg + 15kg cõy ngụ ủ chua
* Chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi
- Khối lượng bũ (kg) xỏc định bằng phương phỏp đo cỏc chiều đo của bũ bằng thước dõy. Cụng thức để xỏc định khối lượng thụng qua cỏc chiều đo của bũ như sau: Pkg = 90,1 x Vũng ngực 2 x DTC (m)
- Thành phần hoỏ học sữa của bũ lai F2, thành phần húa học của cõy ngụ tươi, cõy ngụ ủ chua được phõn tớch tại Phũng thớ nghiệm Trung tõm Trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.
- Năng suất sữa bũ bỡnh quõn qua cỏc thỏng thớ nghiệm (kg/con/ngày). - Ảnh hưởng của việc sử dụng cõy ngụ ủ chua trong khẩu phần tới thành phần hoỏ học của sữa: VCK, protein, lipit, khoỏng.
- Phương phỏp phõn tớch:
+ VCK: Theo TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999)
+ Đạm tổng số (%): Theo TCVN 4328 - 2001(ISO 5983: 1997) + Lipit tổng số (%): Theo TCVN 4331 - 2001 (ISO 6492:1999) + Khoỏng tổng số (%): Theo TCVN 4327:1993
+ Xơ tổng số (%): Phõn tớch trờn mỏy ANKOM 2.5. Phơng pháp xử lý số liệu
- Dùng toán học thông dụng để xác định tỷ lệ (%).
- Số liệu thu đợc từ thí nghiệm đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh vật học theo giáo trình "Phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi" của Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2002 [27], xử lý số liệu theo chơng trình Exel 7.0 và dùng các tham số sau:
+ Số trung bình: x = ∑ x n với n ≤ 30 ; x = A + K ∑ =f a n với n > 30
+ Sai số của số trung bình:
mx = ± S n −1 với n ≤ 30 ; mx = ± S n với n > 30 + Độ lệch tiêu chuẩn ∑ x 2 −(∑= x) 2 ∑ fa 2 −(∑= fa)2 S = ± n n −1 với n ≤ 30; S = ± K n n với n > 30 + Hệ số biến dị Cv (%): Cv = S x100 X
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi bũ của huyện Đụng Triều
3.1.1. Số lượng và phõn bố đàn bũ của huyện Đụng Triều
Huyện Đụng Triều là một trong những h uyện trung du miền nỳi, cú diện tớch đất tự nhiờn là 39.722,62 ha, trong đú diện tớch đồi nỳi tự nhiờn chiếm khoảng 23.319,98 ha. Đõy chớnh là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc.
Trong những năm gần đõy cựng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong cả nước, cơ cấu sản xuất của ngành nụng nghiệp cũng đang từng bước cú sự chuyển đổi, trong đú chăn nuụi bũ là một trong những ngành đang được đầu tư và phỏt trểi n mạnh. Ở Quảng Ninh thực hiện Quyết định 3211/ QĐ-UB ngày 16 thỏng 9 năm 2003 của UBND tỉnh về việc triển khai dự ỏn phỏt triển chăn nuụi bũ sữa trờn địa bàn huyện Đụng Triều, số lượng đàn bũ núi chung và đàn bũ sữa núi riờng của huyện đang từng bước cú sự phỏt triển. Kết quả điều tra và số lượng bũ nuụi tại huyệ n Đụng Triều qua 3 năm (2006 - 2008) được thể hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Số lượng bũ nuụi tại huyện Đụng Triều qua cỏc năm
Chỉ tiờu Đơn vị Năm
2006 2007 2008
Số lượng bũ Con 5930 6015 6300
Số lượng bũ sữa Con 367 315 394
Tỷ lệ bũ sữa % 6,18 5,23 6,25
Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ b ũ sữa so với tổn g số bũ nuụi tại huyện Đụng Triều qua cỏc năm là ấrt thấp, chỉ chiếm 5,23 - 6,25%. Năm 2006, số lượng bũ sữa là 367 con (chiếm 6,18%), năm 2007 là 315 con (chiếm 5,23%), năm 2008 là 394 con (chiếm 6,25%). Số liệu ở bảng 3.1 cũng cho thấy số lượng bũ sữa của huyện qua 3 năm (2006 - 2008) tăng khụng đỏng kể, đặc biệt năm 2007 cú sự giảm đi rừ rệt. Số lượng bũ nuụi ạt i địa phương tăng khỏ đều từ 5930 con năm 2006 lờn 6300 con năm 2008, trong khi tỷ lệ bũ sữa so với tổng đàn lại giảm từ 6,18% năm 2006 xuống 5,23% năm 2007, đến năm 2008 lại tăng lờn 6,25%.
3.1.2. Số lượng và phõn bố đàn bũ sữa tại một số xó của huyện Đụng Triều
Huyện Đụng Triều cú 19 xó và 1 thị trấn. Qua điều tra chỳng tụi thấy bũ sữa được nuụi tập trung ở 3 xó: An Sinh, Bỡnh Khờ, Việt Dõn. Phõn bố đàn bũ sữa tại cỏc xó này được trỡnh bày tại bảng 3.2
Bảng 3.2. Số lượng và phõn bố đàn bũ sữa tại một số xó của huyện Đụng Triều từ năm 2006 - 2008
TT Địa điểm(xó)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số lượng (con) % so với tổng đàn Số lượng (con) % so với tổng đàn So sỏnh (07/06) (%) Số lượng (con) % so với tổng đàn So sỏnh (08/07) (%) 1 An Sinh 197 53,68 141 44,76 71,57 214 54,31 151,77 2 Bỡnh Khờ 121 32,97 127 40,31 104.96 129 32,74 101,57 3 Việt Dõn 49 13,35 47 14,92 95,91 51 12,94 108,51 Tổng 367 100 315 100 85,83 394 100 125,07
Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Năm 2006 tổng đàn bũ sữa cú 367 con, trong đú xó An Sinh cú 197 con
cếhmi 53,68%, xó Bỡnh Khờ cú 121 con
chiếm 32,97%; xó Việt Dõn cú 49 con chiếm 13,35%. N ăm 2007 số l ượng đàn bũ sữa giảm xuống cũn 315 con bằng 85,83% so với n ăm 2006, nguyờn nhõn đàn bũ sữa giảm ở năm 2007 là do Dự ỏn chăn nuụi bũ sữa lần đầu tiờn được thực hiện tại huyện Đụng Triều, vỡ vậy trong t hời gian đầu một số hộ dõn chưa hiểu biết nhiều và cũn thiếu kinh nghiệm kỹ thuật trong chăn nuụi bũ sữa nờn cụng tỏc ch ăm súc nuụi dưỡng cũn cú nhiều bất cập do đú làm cho một số bũ sữa sinh tr ưởng chậm, một số bũ bị mắc bệnh dẫn đến chết, một số khỏc do năng suất sữa thấp ch ăn nuụi khụng hiệu quả nờn một số hộ đó loại thải, bỏn thịt. Năm 2008 số l ượng bũ sữa tăng (79 con so với n ăm
2007), nguyờn nhõn do sau một thời gian chăn nuụi bũ sữa người dõn đó đỳc rỳt được một số kinh nghiệm và được tập huấn kỹ hơn về kỹ thuật chăn nuụi nờn việc chăm súc nuụi dưỡng và khai thỏc đàn bũ sữa đó từng bước đi vào nề nếp. Mặt khỏc sự biến động của thị trường cũng tỏc động đến người chăn nuụi. Kết quả ở bảng 3.2 cũng cho thấy số lượng đàn bũ sữa nuụi tại huyện Đụng Trềi u c ũn ớt cưha
tương ứxng với điều kiện và khả năng của địa phương. Ban dự ỏn bũ sữa tỉnh Quảng Ninh cần quan tõm giỳp đỡ cỏc hộ chăn nuụi về kỹ thuật ch ăm súc, nuụi dưỡng quản lý và khai thỏc sử dụng bao tiờu sản phẩm tốt hơn để đàn bũ sữa của huyện ngày một phỏt triển.
Triều
Chỳng tụi đó điều tra và phõn loại bũ theo theo hiện trạng. Kết quả được trỡnh bày tại bảng 3.3
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// ww w . l r c- t nu . e d u . v n
Bảng 3.3. Cơ cấu đàn bũ sữa theo hiện trạng tại huyện Đụng Triều năm 2008
STT Địa điểm(xó) Tổng số(con)
Cơ cấu bũ theo hiện trạng
Bờ Bũ cú chửa Bũ khai thỏc 1 An Sinh 215 58 59 98 2 Bỡnh Khờ 129 24 52 53 3 Việt Dõn 50 5 13 32 Tổng 394 87 124 183 Tỷ lệ (%) 100 22,08 31,47 46,45
Số liệu bảng 3.3 cho thấy: Số lượng bũ sữa của huyện Đụng Triều năm 2008 cú 394 con trong đú: Số luợng bũ đang khai thỏc là ớl n nhất: 183 con (chiếm 46,45%), số lượng bũ cú chửa: 124 con (31,47%), cũn số lượng bờ là thấp nhất: 87 con (chiếm 22,08%). Qua số liệu ở bảng 3.3 cũng cho thấy đàn bũ sữa của huyện Đụng Triều hầu hết đang ở độ tuổi được khai thỏc và sử dụng tốt.
3.1.4. Cơ cấu đàn bũ sữa theo phẩm giống tại một số xó của huyện Đụng