Lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chiến lược tiếp thị tại Trung tâm ĐTDĐ S- TELECECOM (Trang 63 - 67)

7. Thành thị/nông thôn là 25/

3.2.1.3. Lựa chọn chiến lược

Với nguyên tắc lựa chọn chiến lược qua việc tận dụng điểm mạnh bằng sức mạnh của công ty nhằm tăng thị phần đến mức có thể. Ngoài ra, Công ty phải cải thiện những điểm yếu và tránh đi những đe dọa mà ngành hiện có như cũng cố lại giá trị

sản phẩm, tái định vị lại thương hiệu, giải ngân tài chính nhanh chóng để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường và phản ứng lại các phản ứng từ các hoạt động không có lợi từ các đối thủ.

Chiến lược SO1:Tăng thị phần qua việc hạ thấp chi phí gia nhập mạng là tận dụng được sự tăng trưởng của ngành và sự khác biệt hóa trong phương thức kinh doanh bán hàng để đạt được số thuê bao nhất định và tránh sự cạnh tranh khốc liệt khi 2 đối thủ tiềm năng là Hanoi Telecom và VP Telecom gia nhập ngành.

Chiến lược WO2: Mở rộng vùng phủ sóng và đa dạng mẫu mã máy CDMA.

WO2 thể hiện việc cải thiện 2 trong 5 điều quan trọng nhất trong lòng khách hàng (mục 4.3) là những điều kiện cơ bản nhất để thu hút thuê bao và đó chính là giá trị

sản phẩm (Product Value) của nhãn hiệu S-Fone.

Chiến lược ST3: Phân khúc thị trường vào nhóm đối tượng thu nhập thấp và giới trẻ. Do phải đối diện với nhiều nguy cơ tiềm ẩn ở thị trường đại trà (mass market) nên S-Telecom không thể dồn hết sức để cạnh tranh nên phải hướng tới những nhóm đối tượng tiềm năng nhất để tận dụng những điểm mạnh hiện có nhằm thu hút đối tượng có tỷ lệ sử dụng điện thoại cao nhất(22) ở thị trường dịch vụ ĐTDĐở Việt Nam.

Chiến lược WT4: Minh bạch trong quan hệ BCC và hướng tới khách hàng.

Một trong những lý do làm thuê bao S-Fone tăng trưởng chậm là do chiến lược tại trung tâm S-Telecom thực hiện không sắc bén và kịp thời mà cụ thể là việc cải thiện giá trị sản phẩm qua việc mở rộng vùng phủ sóng và đa dạng mẫu mã máy vẫn tồn tại qua một thời gian dài chưa được khắc phục. Trong đó, quan hệ giữa 2 bên đối tác thường xuyên làm chậm quá trình ra quyết định tại trung tâm ĐTDĐ S-Telecom. Với 4 chiến lược chủ yếu trên, để đánh giá và chọn lựa chiến lược, QSPM giúp chúng ta có được kết quả khách quan như ma trận QSPM dưới đây (thang điểm 5). Tuy nhiên, Fred R. David khuyến khích các nhà chiến lược nên kết hợp giữa yếu tố

khách quan của QSPM và trực giá của người lập chiến lược để ra kết quả sát với thực tế.

Ma trận QSPM (Quatitative Strategic Planning Matrix)

Các chiến lược có thể lựa chọn

Các yếu tố chính

PL SO 1 WO 2 ST 3 WT 4

Các yếu tố bên trong

1 Công tác Marketing 0.13 4 4 4 3

2 Đội ngũ nhân sự 0.12 5 4 3 3

3 Dịch vụ khách hàng 0.11 5 3 4 3

4 Kênh phân phối 0.08 4 5 3 4

5 Kinh nghiệm của cố vấn 0.09 4 4 3 3

Các yếu tố bên ngoài

6 Tăng trưởng của ngành 0.11 5 4 5 4 7 Thị trường máy ĐTDĐ 0.09 5 3 5 4 8 Giảm cước nhanh 0.09 4 5 4 4 9 Dân số/xã hội 0.09 4 4 4 4 10 Pháp luật/chính phủ 0.09 4 4 3 3 Bình quân 1.00 4.43 3.97 3.82 3.46

Ma trận QSPM, Cho chúng ta thấy mức độưu tiên của các chiến lược cần được lựa chọn và áp dụng tại trung tâm ĐTDĐ S-Telecom. SO1 có số điểm cao nhất với 4.43/5.00, kế đến là WO2 (3.97/5.00), ST3 (3.82/5.00), WT4 (3.46/5.00). Hình 20

cho thấy mức độ ưu tiên chọn lựa các loại chiến lược với nhau. Rõ ràng SO1 là chiến lược được ưu tiên lựa chọn số 1. Tuy nhiên, kết hợp thực trạng tại trung tâm

ĐTDĐ S-Telecom và tầm quan trọng của mỗi chiến lược giúp nhà quản trị chọn cả

Ưu tiên lựa chọn chiến lược

SO 1 WO 2 ST 3 WT 4

Hình 20: ưu tiên lựa chọn chiến lược

Vậy chiến lược tổng lực của S-Telecom là “Thực hiện việc hạ thấp rào cản gia nhập mạng của người sử dụng tiềm năng đồng thời mở rộng vùng phủ sóng toàn quốc, đa dạng mẫu mã máy ĐTDĐ CDMA ở thị trường Việt Nam để tăng khả năng cạnh tranh. Phân khúc thị trường đến đối tượng khách hàng thu nhập thấp và trẻ kết hợp với việc phát triển văn hóa cho tổ chức nhằm hoàn thiện hơn quan hệ trong tổ chức làm cơ sở đảm bảo khả năng lập kế hoạch, chiến lược và thực thi chiến lược tốt và mang đến khách hàng giá trị tăng thêm.” Tóm lược nhưHình 21.

Chiến lược SO1:Tăng th phn qua vic h

thp chi phí gia nhp mng

Chiến lược WO2: “M rng vùng ph sóng và

đa dng mu mã máy CDMA”

Chiến lược ST3: “Phân khúc th trường vào nhóm đối tượng thu nhp thp và gii tr.

Chiến lược WT4: “Minh bch quan h BCC

trong ni b t chc.

Khách hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chiến lược tiếp thị tại Trung tâm ĐTDĐ S- TELECECOM (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)