Hạn chế về mặt chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hội chợ triển lãm thương mại tại việt nam.doc (Trang 61 - 66)

II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG THAM DỰ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

2. Những mặt cũn hạn chế

2.2. Hạn chế về mặt chủ quan

a. Hạn chế về quan điểm, tầm nhỡn

Dự rằng hoạt động Hội chợ Triển lóm rất phỏt triển trong những năm gần đõy nhưng thực tế là sự phỏt triển này vẫn thiờn về chiều rộng hơn là chiều sõu, số lượng cỏc hội chợ tăng nhưng hiệu quả lại giảm sỳt. Số doanh nghiệp Việt Nam tham dự Hội chợ Triển lóm ngày càng nhiều là điều đỏng mừng, nhưng bờn cạnh đú cũng tồn tại thực trạng là số doanh nghiệp tham gia theo kế hoạch, chỉ tiờu hoặc theo phong trào chiếm tỉ lệ khụng nhỏ. Cú doanh nghiệp khi được người viết phỏng vấn tại Hội chợ hàng cụng nghiệp 2003 rằng tại sao đỏnh giỏ hiệu quả hội chợ khụng cao nhưng lần tới vẫn tiếp tục tham gia thỡ được trả lời rằng việc tham dự

Hội chợ Triển lóm nằm trong kế hoạch của cụng ty rồi, cú hiệu quả hay khụng thỡ năm sau vẫn thế. Hiện tượng này phổ biến ở cỏc doanh nghiệp nhà nước, nơi mà lói chia nhau cũn lỗ thỡ nhà nước chịu, do vậy họ khụng mấy quan tõm đến chi phớ bỏ ra và thu lại được những gỡ.

Cũng cú tỡnh trạng nhà tổ chức là cỏc Bộ, ngành mời doanh nghiệp hoặc quan hệ giữa người mời và người tham gia tương đối thõn thiết nờn việc tham dự Hội chợ Triển lóm được coi là một hoạt động xó giao, đỏp lễ, làm hài lũng người mời. Về phớa những doanh nghiệp tư nhõn thỡ lại là việc chạy theo phong trào, thấy doanh nghiệp cựng ngành tham gia thỡ cũng làm theo mà khụng cõn nhắc xem Hội chợ Triển lóm cú phự hợp với doanh nghiệp mỡnh hay khụng.

Tất cả vấn đề trờn thể hiện tầm nhỡn hạn chế của một số doanh nghiệp Việt Nam đối với vai trũ của Hội chợ Triển lóm. Họ khụng thực sự coi đú là một kờnh xỳc tiến thương mại quan trọng mà nếu biết tận dụng triệt để thỡ lợi ớch là khụng thể tớnh được. Chớnh vỡ sự nhận thức hạn hẹp như vậy đó dẫn hàng loạt vấn đề về cung cỏch tổ chức, sắp xếp gian hàng, thỏi độ với khỏch hàng, quỏ trỡnh chuẩn bị cho Hội chợ Triển lóm….Nếu như những doanh nghiệp lớn như Gạch Đồng Tõm, Viglacera, Hũa Phỏt, Kinh Đụ khụng bỏ lỡ cơ hội để quảng bỏ mỡnh thụng qua cỏch bài trớ gian hàng ấn tượng, lộng lẫy, đội ngũ nhõn viờn chu đỏo, bài bản thỡ một số khỏc lại chưa chỳ trọng đến bộ mặt doanh nghiệp trước hàng vạn khỏch tham quan. Rất nhiều doanh nghiệp đó trỡnh diễn bộ mặt nghốo nàn, sơ sài của gian hàng, thỏi độ nhõn viờn bỏn hàng thỡ lơ đóng, dửng dưng…

Thỏi độ cẩu thả, thiếu trỏch nhiệm đối với gian hàng cũng đồng nghĩa với sự thiếu tụn trọng khỏch hàng, khỏch tham quan cũng như cỏc đối tỏc và hậu quả là khụng những khụng thu được gỡ mà ngược lại hỡnh ảnh, uy tớn cũn bị tụt giảm thờ thảm. Sự việc này khụng chỉ diễn ra tại nhiều Hội chợ Triển lóm trong nước, nú cũng bị khụng ớt doanh nghiệp bờ y nguyờn ra tại những Hội chợ Triển lóm nước ngoài, nơi mà lỳc đú khụng chỉ ảnh hưởng tới hỡnh ảnh cỏ nhõn doanh nghiệp nào

mà đó cú tầm tỏc động tới cả một quốc gia. Tại những hội chợ nước ngoài, người ta cú thể dễ dàng bắt gặp những gian hàng nhỏ khoảng 20 m2 của cỏc doanh nghiệp Việt Nam bài trớ nghốo nàn, nằm lọt thỏm giữa những gian khổng lồ rộng gấp 15 – 20 lần, trang trớ lộng lẫy, bắt mắt. Tất nhiờn là điều này cú phần nguyờn nhõn từ khả năng tài chớnh khụng cho phộp nhưng với một diện tớch nhỏ tương tự, doanh nghiệp cỏc nước khỏc đó chăm chỳt hết sức cẩn thận và tạo cho gian hàng của họ sự độc đỏo, riờng biệt, lụi cuốn khỏch tham quan. Tầm nhỡn hạn chế của một số doanh nghiệp, sự thiếu chuẩn bị về mọi mặt đó gúp phần khụng nhỏ tạo nờn một “hỡnh ảnh Việt Nam luộm thuộm, nhếch nhỏc”(1) trong mắt bạn bố thế giới.

b. Hạn chế về tinh thần đoàn kết

Sự đoàn kết của người Việt Nam núi chung và doanh nghiệp Việt Nam núi tiờng trong thời bỡnh vẫn là một đề tài được cỏc chuyờn gia, dư luận bàn cói, tranh luận khụng ngớt. Thậm chớ, đó từng cú tờ bỏo nước ngoài nhận xột rằng từng cỏ nhõn Việt Nam đứng riờng thỡ khụng thua bất cứ dõn tộc nào, nhưng cũng những cỏ nhõn đấymà là một nhúm thỡ chẳng cũn sức mạnh gỡ. Sự đoàn kết đó làm nờn điều thần kỳ qua những cuộc chiến chống ngoại xõm nhưng dường như đó khụng cũn trong cuộc chiến khắc nghiệt trờn thương trường. Điều này càng bộc lộ rừ hơn qua cỏc Hội chợ Triển lóm nước ngoài khi chỳng ta đứng trong tương quan với doanh nghiệp cỏc nước khỏc. Nếu như gian hàng cỏc nước thường được tập trung thành một thể thống nhất, được đầu tư kỹ lưỡng chăm súc từ hỡnh thức, cỏch bài trớ đến những cuốn catalogue, brochure giới thiệu, tờ rơi, lịch quảng cỏo…thỡ rất dễ nhận thấy sự lạc lừng, phõn tỏn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Theo tỏc giả Kim Hạnh sau lần tham dự Hội chợ quốc tế mựa thu Frankfurt đó cú bài đăng trờn bỏo Sài Gũn21Tiếp Thị(2) thỡ “vấn đề lớn nhất là hỡnh ảnh quốc gia”. Tham dự hội chợ này cú tới 83 doanh nghiệp Việt Nam-một con số khụng nhỏ. Tuy nhiờn, cỏc doanh

Tại hall 9 (tũa nhà 9) cú thể núi khụng 1 quốc gia nào mà lực lượng doanh nghiệp tham dự lại phõn tỏn, tản mạn, tự phỏt như Việt Nam. Trung Quốc, Thỏi Lan, HongKong và ngay cả Nepal, Pakistan cũng đều cú khu vực chung trang trớ tổng thể thống nhất, tạo ấn tượng mạnh mẽ. Lớn nhất là Trung Quốc với khu vực chung hàng trăm gian hàng. Họ biểu dương lực lượng, làm nổi bật màu cờ sắc ỏo và uy thế quốc gia, hỗ trợ thế mạnh từng thương hiệu riờng của doanh nghiệp. Họ cũn làm những chiến dịch quảng bỏ rộng khắp : panụ trờn cỏc tuyến đường đụng nhất, giăng biểu ngữ mời gọi đến gian hàng tại hội chợ.

Chuyện đứng chung nhau thành 1 khối của Việt Nam ai cũng thấy là rất nờn bởi thực tế cỏc nước đó cho thấy lợi thế quốc gia của họ. Tuy nhiờn cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau của doanh nghiệp đỏng phải suy nghĩ. Doanh nghiệp đặt ra những cõu hỏi ai bảo đảm gom chung 1 chỗ thỡ giỏ thuờ gian hàng khụng tăng, việc xếp gian hàng trang trớ, quảng bỏ sẽ hiệu quả và cụng bằng? Ai đủ tin cậy để tập hợp doanh nghiệp?…v.v.

Khụng phải nhiều doanh nghiệp khụng biết được hạn chế về sự thiếu đoàn kết nhưng một phần do chưa cú nhà tổ chức nào đứng ra giải quyết chuyện này, một phần lợi ớch chung khi tạo thành thể thống nhất. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, mụi 22

trường cạnh tranh khụng chỉ giới hạn trong biờn giới quốc gia thỡ việc tập trung đứng lại bờn nhau tạo nờn sức mạnh là điều khụng thể thiếu và cú ý nghĩa sống cũn. Chừng nào doanh nghiệp Việt Nam khụng hiểu rừ và thực hiện được thỡ chừng đú chỳng ta chưa thể núi về khả năng cạnh tranh của cả một nền kinh tế.

c/ Hạn chế về tớnh chuyờn nghiệp

Trỡnh độ phỏt triển thấp của nền kinh tế đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới trỡnh độ phỏt triển chung của cỏc doanh nghiệp, do vậy tớnh chuyờn nghiệp kộm được coi là

một trong những điểm yếu lớn mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam mắc phải. Tớnh chuyờn nghiệp cũng là một căn cứ phõn biệt đẳng cấp giữa những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Người ta cú thể nhận ra doanh nghiệp lớn họ quan tõm rất kỹ từ chi tiết nhỏ nhất nhằm đảm bảo khụng cú bất kỡ sai sút nào, trong khi đú rất nhiều cụng ty Việt Nam lại coi thường.

Tớnh chuyờn nghiệp càng cao thỡ uy tớn của doanh nghiệp càng tăng tạo điều kiện làm việc dễ dàng cho khỏch hàng và đối tỏc. Trong cỏc Hội chợ Triển lóm với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp thỡ điểm yếu về tớnh chuyờn nghiệp càng bộc lộ rừ. Một số doanh nghiệp dự Hội chợ Triển lóm nhưng lại khụng cú Namecard hoặc nếu cú lại quỏ ớt, catalogue cũng vậy. Nhõn viờn đứng bỏn hàng khụng đứng dậy khi khỏch đến gian hàng hỏi han, trưa thỡ ngồi ăn cơm la liệt làm hỏng cảnh quan chung của gian hàng…Đội ngũ nhõn viờn trỡnh độ cũn tương đối thấp (chỉ thuần tỳy bỏn hàng), nếu khỏch hàng hỏi thờm về cỏc thụng tin cao hơn thỡ khụng nắm được, trong khi hầu hết đại diện của cỏc gian hàng nước ngoài cú chức vụ ớt nhất từ trưởng, phú phũng Marketing cho đến giỏm đốc, phú giỏm đốc. Khi những người này đún tiếp khỏch tham quan thỡ khỏch sẽ cú cảm giỏc được tụn trọng, mọi vấn đề cú thể trao đổi, đàm phỏn trực tiếp từ đú đi đến kớ kết hợp đồng hay bước đầu thiết lập quan hệ.

Với người nước ngoài, húa ra hỡnh ảnh Việt Nam thể hiện ở những điều người Việt tưởng là nhỏ và khụng chỳ ý, đú là độ chuyờn nghiệp của cỏc tờ rơi, là việc đến đỳng giờ, cung cỏch làm việc, núi năng, là cỏch phỏt biểu và phỏt õm tiếng Anh của cỏc vị quan chức, doanh nhõn, là việc lập kế hoạch và điều khiển một cuộc họp…Tại hội chợ GDS, một hội chợ quốc tế nổi tiếng và cú uy tớn nhất về ngành giầy da tại Dusseldorf, Đức thỏng 9/2002, Hiệp hội giày da Việt Nam đó tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia khảo sỏt thị trường và trưng bày triển lóm tại đõy. Mặc

đại, chuyờn nghiệp từ màu sắc, ỏnh sỏng, đến từng phụ liệu trưng bày nhỏ nhặt như sỏi cỏt, cỏ cõy…Đến hội chợ trước ngày khai mạc 1 ngày, cả đoàn tập trung dỏn lờn vỏch mấy mảnh giấy decal cắt sẵn từ nhà, xếp lờn kệ những mẫu hàng tượng trưng,

bờn cạnh cỏc tờ brochure, catalogue.., vậy là xong. Kết quả cũng khụng lạ: khỏch khụng quan tõm nhiều đến gian hàng Việt Nam và chuyến đi coi như đó thất bại một phần(1).

Chớnh vỡ tớnh chuyờn nghiệp thấp nờn khụng ớt doanh nghiệp nước ngoài đó quyết định khụng làm ăn, hợp tỏc với phớa Việt Nam. Dự rằng giới kinh doanh gần đõy (nhất là giới kinh doanh phớa Nam) đó nỗ lực nhiều để nõng cao tớnh chuyờn nghiệp nhưng điều này vẫn bị coi là một hạn chế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung.

23

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hội chợ triển lãm thương mại tại việt nam.doc (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w