Những lập luận nhằm phản bác lại nội dụng đơn kiện của phía Mỹ.

Một phần của tài liệu chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và thực tiễn ở VN.doc (Trang 77 - 86)

I. Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu của nớc ngoài ở Việt nam

2. Các vụ nớc ngoài kiện doanh nghiệp Việtnam bán phá giá: Việc Hiệp hội các chủ trại nuôi cá Nheo Mỹ (CFA) kiện các doanh nghiệp Việt

2.2.2. Những lập luận nhằm phản bác lại nội dụng đơn kiện của phía Mỹ.

giảm, cố tình làm giảm lẫn lộn nhãn hiệu, bán cạnh tranh vào các kênh phân phối của họ, làm cho cá Catfish Mỹ phải giảm giá theo, giảm sản lợng và gây thiệt hại cho ngành Catfish Mỹ. Giá bán cá Tra/ Basa dới giá trị đúng với thị trờng.

• Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đang đặt ra kế hoạch phát triển sản phẩm cá Tra/Basa vào thị trờng Mỹ sẽ đe doạ ngành này trong tơng lai.

• Lấy ấn Độ làm nớc có sản phẩm đồng dạng để so sánh (đó là loại cá trê trắng Clarias Batrachus). Để từ đó tính giá thành sản xuất và đề nghị Uỷ ban thơng mại quốc tế Mỹ áp đặt mức thuế chống bán phá giá cho sản phẩm cá Tra/Basa fillet Việt Nam (khi xác định là Việt Nam không có nền kinh tế thị trờng) hoặc 144% (có nền kinh tế thị trờng).

2.2.2. Những lập luận nhằm phản bác lại nội dụng đơn kiện của phía Mỹ. Mỹ.

Về nền kinh tế Việt Nam

Nhìn chung nền kinh tế Việt Nam đang vận động theo nền kinh tế thị tr- ờng, đặc biệt là đối với ngành nuôi trồng vf chế biến xuất khẩu cá Tra, cá Basa. Mối quan hệ kinh tế giữa ngời nuôi (t nhân chiếm tới 98%) và nhà chế biến là quan hệ sòng phẳng trên cơ sở hợp đồng mua bán theo giá thoả thuận ở từng thời điểm. Giá mua bán cá nguyên liệu đều do ngời mua và ngời bán tự quyết

có sự can thiệp của Nhà nớc nh trợ giá hoặc bù lỗ đối với cá Tra, cá Basa, và thật sự vận động theo quan hệ cung cầu. Việc CFA cho rằng Việt Nam không có nền kinh tế thị trờng và không theo quy luật cung cầu là cách lập luận mang tính chính trị, không đúng sự thật đối với thực tế nghề nuôi và chế biến cá Tra và cá Basa ở Việt Nam.

Việc Bộ thơng mại Mỹ công bố cha công nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng vào ngày 08-11-2002 là một quyết định thiếu khách quan và không công bằng, phản ánh không đúng thực tiễn vận hành của nền kinh tế Việt Nam. Bộ trởng Bộ thơng Mại Việt Nam đã gửi th cho ngài Donald L.Evans - Bộ trởng Bộ thơng mại Mỹ- và trực tiếp gặp ngài Raymond Burghrdt- Đại sứ Mỹ tại Việt Nam- để phản đối quyết định trên, yêu cầu phía Mỹ xem xét lại quyết định này, nhanh chóng chấm dứt vụ kiện và không đa ra các quyết định thiếu khách quan, không công bằng làm ảnh hởng đến sự phát triển của quan hệ kinh tế - thơng mại giữa hai nớc theo nội dung của Hiệp định thơng mại Việt Nam- Mỹ.

Về giá thành sản xuất và xuất khẩu cá Tra và cá Basa

Giá thành sản xuất đợc các doanh nghiệp tính toán theo một công thức chung mà các nhà chế biến thuỷ sản ở nhiều nớc khác thờng áp dụng. Nh đã trình bày ở phần trên, giá thành chế biến và xuất khẩu đều căn cứ trên giá mua cá nguyên liệu, tỷ lệ chế biến, chi phí quản lý, nhan công và trị giá bán phụ phẩm để giảm giá thành sản xuất. Trên cơ sở tính đúng, tính đủ bảo đảm doanh nghiệp có lãi, đóng đầy đủ thuế cho Nhà nớc và đảm bảo việc làm cho ngời lao động. Giá cá fillet đông lạnh xuất khẩu giảm đáng kể từ năm 2001 và 2002 là do ngời nuôi cá Đồng bằng Sông Cửu Long đã cải tiến đợc kỹ thuật nuôi. Đã nhân giống thành công cá Tra theo phơng pháp nhân tạo, giá thành giống cá giảm nhiều lần so với giống cá Basa. Tốc độ chuyển đổi đối tợng nuôi cá Tra trong bè tại An Giang thay cho cá Basa từ năm 1999-2000 tăng từ 30% lên đến 90% năm 2002 đã làm cho giá thành nguyên liệu giảm đến 43% (8500đ/kg so với 15.000đ/kg cá Basa).

Nhờ đó sản phẩm cá da trơn fillet xuất khẩu của ta đã giảm đáng kể, trong suốt thời gian từ 1999-2001 giảm từ 2,16 USD/pound xuống còn 1,38

USD/pound theo nh CFA đã nêu trong đơn kiện, đó không phải là việc phá giá mà là do sự tiến bộ kỹ thuật nhờ cải tiến điều kiện môi trờng và chuyển đổi đối tợng nuôi tại Việt Nam, đã làm cho chi phí nuôi, sản xuất và giá thành chế biến cá fillet xuất khẩu giảm đi đáng kể. Điều đó phản ánh đúng giá trị thực của sản phẩm cá da trơn fillet, bằng chứng là các doanh nghiệp xuất khẩu cá trong thời gian qua nh AGFISH, NAVICO, AFLEX... đều có lãi.

Về số lợng cá Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng làm cho số lợng

tiêu thụ cá nheo Mỹ bị giảm

Theo thống kê năm 2001 cho thấy tổng sản lợng sản phẩm fillet cá Tra và cá Basa Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ chỉ chiếm 1,7 - 2% tổng sản lợng cá da trơn trên thị trờng Mỹ (Theo bản tin IPS. Do SEAFARE GROUP trích dẫn) là một số lợng rất nhỏ không thể là nguyên nhân chính làm giảm giá và sản lợng cá Nheo Mỹ mà là do nền kinh tế Mỹ trong những năm 2000 - 2001 đã có dấu hiệu suy thoái chung làm mức tiêu thụ và giá cả nhiều mặt hàng bị giảm. Đặc biệt, sau sự kiện ngày 9/11/2001 nớc Mỹ đã tuyên bố trong tình trạng chiến tranh chống khủng bố, các khu vực giải trí, vui chơi ở những thành phố lớn giảm mạnh số lợng ngời tham gia, nhiều mặt hàng tiêu dùng khác cũng bị giảm giá, chứ không riêng mặt hàng cá da trơn fillet, cụ thể là mặt hàng tôm đông lạnh đã giảm giá 30% (theo thông tin LA SEAFOOD Show 100/2001), các dịch vụ hàng không thua lỗ nặng đã sa thải nhiều nghìn công nhân, các ngành tài chính, chứng khoán, tin học, du lịch đều bị ảnh hởng nghiêm trọng sau vụ khủng bố trên.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng nguyên nhân làm giảm sản lợng và giá cá Nheo fillet tại Mỹ là do thực trạng của chính nền kinh tế Mỹ gây ra, chứ không phải do cá tra và Basa fillet nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ chỉ với lợng nhỏ bé 1,7 - 2% gây ra.

Sản phẩm fillet cá Tra, Basa của Việt Nam đợc chế biến theo quy trình kỹ thuật chung cho sản phẩm cá fillet, có chất lợng thơm, ngon, thịt trắng hơn hẳn cá Nheo Mỹ. Các quy cách sản phẩm, tiêu chuẩn phân loại, bao bì đóng gói đều đáp ứng đợc theo đúng yêu cầu của khách hàng là ngời tiêu dùng Mỹ. Vì thế

không thể vô cớ nói rằng sản phẩm cá fillet Tra/Basa đợc chế biến nhái theo cá nheo Mỹ.

Một nguyên nhân nữa đã góp phần làm tăng sản lợng sản phẩm fillet cá Tra, Basa nhập khẩu vào Mỹ từ Việt Nam cũng chính do sự khuấy động thờng xuyên của Hiệp hội các nhà nuôi cá Nheo Mỹ (CFA) khi họ kiện liên tục về vấn đề nhãn hiệu Catfish, về phá giá... Các phơng tiện thông tin đại chúng Mỹ cũng nh các cơ quan Chính phủ, những chính khách Mỹ nói nhiều về đề tài cá Tra và cá Basa Việt Nam, và đã vô tình làm quảng cáo cho sản phẩm cá này. Thực tế cho thấy từ sau thời điểm cuối năm 2001 đến tháng 3/2002 ngày càng nhiều khách hàng tại Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới nh EU, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Canada quan tâm đến sản phẩm cá Tra và cá Basa của Việt Nam, và thiết lập các mối quan hệ làm ăn, giúp cho Việt Nam mở thêm đ- ợc nhiều thị trờng mới. Từ đó đòi hỏi các nhà chế biến Việt Nam phải mở rộng sản xuất, tăng cờng năng lực chế biến, và ngời ng dân ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng phải tích cực nuôi để có nhiều sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng.

Ngoài ra, việc ngày càng xảy ra các dịch bệnh nh bò điên, gà cúm, heo lở mồm long móng của nhiều nớc trên thế giới đã làm thay đổi tập quán ngời tiêu dùng, họ không còn muốn ăn nhiều sản phẩm thịt, mà chuyển sang ăn hải sản cá, tôm. Do đó, nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, đòi hỏi những nhà nhập khẩu không ngừng mở rộng và tìm kiếm những nguồn cung cấp mới có giá thành hạ nhất. Việt Nam là một nớc có đủ điều kiện để đáp ứng những yêu cầu trên, mà từ đó ngành nuôi trồng cá Tra và cá Basa Việt Nam có cơ hội phát triển.

Về tiền lơng công nhân trong các xí nghiệp chế biến cá tại Việt

Nam

Trong các xí nghiệp chế biến cá fillet ở Việt Nam, thu nhập công nhân dựa trên năng xuất lao động do chính họ làm ra, làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng lơng ít, các đơn vị chế biến không thể sử dụng khung lơng Nhà nớc quy định để trả cho công nhân, mà phải áp dụng cơ chế lơng sản phẩm ngay từ lúc bắt đầu hoạt động, mới đảm bảo công bằng và thu nhập đúng thực tế. Việc cho rằng

công nhân trong các nhà máy chế biến ở Việt Nam bị trả lơng thấp nhằm mục tiêu giảm giá thành là hoàn toàn không đúng sự thật.

Lấy trờng hợp lơng công nhân ở xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX làm ví dụ so sánh:

3 Nếu đạt năng suất trung bình và thời gian làm việc 26 ngày/tháng thì một công nhân Việt Nam sẽ có thu nhập khoảng 1.000.000đ/tháng, với mức lơng này họ cha phải đóng thuế thu nhập, chi phí thuê mớn nhà rất ít hoặc là không có, và chi phí bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế là rất thấp. Họ có thể mua đợc 450 kg gạo (giấy gạo làm giá trị cơ bản để so sánh với giá là 2.500đ/kg).

3 So với một lao động cùng ngành nghề tại Mỹ với mức lơng 8 - 10USD/giờ x 8 giờ/ngày x 5 ngày/tuần x 4 tuần thì thu nhập sẽ là khoảng 1.500 USD/tháng.Nếu họ phải đóng thuế thu nhập 40% cùng các chi phí bảo hiểm khác, tiền trả thuê nhà 200 USD/tháng thì thu nhập còn lại khoảng 600 USD một tháng. Với số tiền này họ cũng chỉ mua đợc số gạo tơng đơng là 460 kg (với giá gạo bán lẻ ở Mỹ là 1,3 USD/kg).

Nh vậy, có thể nhận thấy rõ rằng thu nhập của một lao động trong cùng ngành nghề chế biến cá tại Việt Nam và tại Mỹ có giá trị so sánh gần tơng đơng nhau.

Việc lấy cá Trê trắng ấn độ để so sánh với cá Tra và cá Basa Việt

Nam là không thực tế vì những lý do sau:

3 Mật độ và năng suất cá Trê của ấn độ kể cả cá Nheo Mỹ là 20 - 30 tấn/ha thấp hơn 10 lần so với cá Tra của Việt Nam đạt 200 - 300 tấn cá/ha.

3 Do năng suất thấp nên giá thành nguyên liệu cá Trê trắng ấn độ rất cao là 0,54 USD/pound (theo phụ lục 21 của CFA) tơng đơng với 18.000đ/kg, cao hơn giá cá Tra sống tại Việt Nam 33% vào thời điểm 25/07/2003. Tỷ lệ chế biến cá Trê là 3,5/1 trong lúc đối

3 Các chỉ số lãi định mức xí nghiệp 20,1% và lãi bán buôn là 38% (theo phụ lục số 16 của CFA) là không thực tế và rất cao nếu so với cách tính của doanh nghiệp Việt Nam thờng tối đa chỉ là 10%. 3 Nếu giả định đơn giá nhân công ấn độ bằng với đơn giá nhân

công Việt Nam là 8.000đ/kg thì giá trị đúng của cá Trê trắng fillet ấn Độ theo công thức tính chúng đã trình bày ở phần trên GT xk là:

GT px = (18.000đ x 3,5) + 8.000 + (2,5 x 1.500đ/kg) x 3 = 69.267đ/kg (A) (HsCB) (B) (C)

GT xk = (69.000 x 5% + 300đ/kg) x 1,5% = 74.126đ/kg (LĐM) (VC) (Fxk)

Tơng đơng 4,84 USD/kg hoặc 2,20 USD/pound.

Nh vậy cá Trê trắng ấn Độ chênh lệch so với cá Việt Nam là: + Cá Tra fillet thấp hơn 0,56 USD/pound (tỷ lệ 34%) + Cá Basa fillet thấp hơn 0,30 USD/pound (tỷ lệ 15%)

Rõ ràng là có những khác biệt rất lớn giữa cá Trê trắng ấn Độ với cá Tra và cá Basa Việt Nam:

3 Chủng loại cá cả về giống và loài hoàn toàn khác nhau. 3 Trị giá cá nguyên liệu chênh nhau đến 33%

3 Tỷ lệ chế biến khác nhau đến 10% và lãi doanh nghiệp cao 58%

Nếu dựa vào đó để tính giá thành cá fillet ấn độ thì hoàn toàn không thể xem là tơng đồng để so sánh với cá Tra và cá Basa Việt Nam.

Mặt khác, ngay tại Việt Nam giá cá Trê trắng là 18.000đ/kg cao hơn nhiều giá cá Tra chỉ có 12.000 - 14.000 đ/kg (thấp hơn 27%)

Về cách tính mức phá giá

Sự áp đặt tỷ lệ lợi nhuận xí nghiệp bằng 20,3% và tỷ lệ lợi nhuận xuất khẩu bằng 38,3% (theo phụ lục 16, phụ lục 21 của CFA) để cấu thành mức giá 3,33 USD/pound (hoặc 2,78 USD/pound) và từ đó tính ra mức phá giá là 191% (hoặc 144%) là hoàn toàn vô lý không đúng với thực tế của Việt Nam.

Việc cáo buộc Việt Nam có kế hoạch xuất khẩu ồ ạt tăng cờng đe doạ ngành cá Nheo Mỹ là vô lý.

Việc cáo buộc Chính phủ Việt Nam (Bộ Thủy sản, VASEP) đang triển khai các kế hoạch phát triển rầm rộ sản xuất, chế biến cá Tra và cá Basa để tăng cờng bán vào thị trờng Mỹ, đe doạ ngành cá Nheo Mỹ, gây tổn hại vật chất và thiệt hại cho CFA là hoàn toàn vô căn cứ.

Hiện tại, ngoài thị trờng Mỹ các doanh nghiệp xuất khẩu cá Tra và cá Basa của Việt Nam đang có nhiều thị trờng khác nh EU, Trung Đông, Nhật, Ôxtralia... đang có nhiều nhu cầu nhập khẩu sản phẩm cá fillet thịt trắng của Việt Nam. Đặc biệt, thị trờng Trung Quốc đang có nhu cầu lớn và đầy triển vọng cho nghề cá Việt Nam. Chỉ cần 1/10 số dân Trung Quốc ăn mỗi ngời 1 kg cá fillet mỗi năm thì nhu cầu sản lợng cá fillet phải trên 100 nghìn tấn một năm. Nh vậy, cả chơng trình phát triển thuỷ sản cá của Việt Nam nếu có thực hiện đ- ợc thì từ nay đến năm 2005 cũng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu to lớn nói trên.

Về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi cá

Các tiêu chuất chất lợng giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi cá ở Việt Nam luôn đợc tôn trọng và duy trì bằng cách kiểm tra thờng xuyên của các cơ quan có trách nhiệm. Mỗi bè hay hầm cá, nếu muốn đợc bán cho các nhà chế biến hoặc xuất khẩu, cần phải đạt đợc vệ sinh và an toàn. Công ty chế biến kiểm tra chất lợng cá của các bè nuôi cá ba lần, lần 1 vào khoảng 2 tháng trớc khi đánh bắt, lần 2 vào một tháng trớc khi thu hoạch, và lần 3 vào một tuần trớc khi thu hoạch. Hơn nữa, các hộ nông dân cũng phải tự áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt để hạn chế rủi ro, bảo toàn nguồn vốn của mình mà hầu hết họ phải đi vay. Nếu điều kiện nuôi quá xấu không đảm bảo, cá có thể nhiễm bệnh chết hàng loạt thì ngời đầu tiên phải chịu thiệt hại chính là họ.

Toàn bộ số cá đợc chế biến nếu muốn đợc xuất khẩu đều phải đạt đợc các tiêu chuẩn vệ sinh đầy đủ của Bộ Thuỷ sản và các cơ quan liên quan. Trung tâm kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản của Bộ Thuỷ sản là cơ quan giám sát và kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn này. Nếu số cá này muốn xuất khẩu vào

nghiệp chế biến và xuất khẩu cá Việt nam đã áp dụng các quy định quản lý chất lợng nghiêm ngặt của Châu Âu và Mỹ.

Các quy trình quản lý chất lợng chung nh ISO 2001 hay các quy trình quản lý riêng cho chế biến thuỷ sản nh HACCP đều đợc áp dụng và kiểm tra nghiêm ngặt.

Về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm của Catfish Việt nam, Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ đã bỏ ra rất nhiều công sức và tiền của để tiến hành những chiến dịch tuyên truyền rộng lớn trên các mạng thông tin đại chúng, để bôi xấu hình ảnh của cá Tra và cá Basa Việt nam, chống lại việc nhập khẩu các loại các này. Tuy nhiên, sự thật là các loại cá da trơn của Việt nam có chất lợng cao, thơm ngon, cơ thịt mềm mại, đợc xuất khẩu sang nhiều thị trờng trên thế giới và

Một phần của tài liệu chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và thực tiễn ở VN.doc (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w