Chơng trìn hu đãi thuế quan phổ cập của EU:

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 27 - 28)

V, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gần đây.

a, Chơng trìn hu đãi thuế quan phổ cập của EU:

Từ năm 1968, EU là một vùng thống nhất hải quan, có định mức thuế hải quan chung cho tất cả các nuớc thành viên. Khi thực hiện chính sách mở cửa, EU rất quan tâm đến các nớc đang phát triển và muốn dành cho các nớc này một sự u tiên đặc biệt , chính vì vậy EU đã quyết định biến thơng mại thành động lực hỗ trợ cho các nớc đang phát triển. Chơng trình u đãi thuế quan phổ cập dành cho các nớc đang phát triển (GSP) của EU đợc thực hiện từ 1/7/1999 đến 31/2/2001 đã chia các sản phẩm đợc hởng GSP thành bốn nhóm với mức thuế u đãi khác nhau dựa trên mức độ nhạy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triển của nớc xuất khẩu và những biên bản thỏa thuận song phơng. Cụ thể là :

_ Nhóm sản phẩm rất nhạy cảm: đợc hởng mức thuế GSP bằng 85% mức thuế suất tối huệ quốc (MFN). Đây là nhóm mặt hàng EU hạn chế nhập khẩu, gồm phần lớn các sản phẩm nông sản và một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng nh: chuối (tơi và khô ); dứa (tơi và dứa hộp); quần áo may sẵn; thuốc lá; lụa tơ tằm...

_ Nhóm sản phẩm nhạy cảm: đợc hởng mức thuế GSP bằng 70% mức thuế MFN Đây là nhóm mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu, gồm chủ yếu là thực phẩm, đồ uống, hàng điện tử dân dụng và đồ chơi trẻ em

_ Nhóm sản phẩm bán nhạy cảm: đợc hởng mức thuế bằng 35% thuế suất MFN. Đây là nhóm mặt hàng EU khuyến khích nhập khẩu, bao gồm phần lớn thủy sản

đông lạnh, một số nguyên liệu và hóa chất, hàng công nghiệp dân dụng ( nh điều hòa , máy giặt ...)

_ Nhóm sản phẩm không nhạy cảm: đợc hởng mức thuế GSP bằng 0% -10% thuế suất MFN . Đây là nhóm mặt hàng EU đặc biệt khuyến khích nhập khẩu, bao gồm chủ yếu một số loại thực phẩm, đồ uống nh nớc khoáng, bia, rợu, nguyên liệu là than đá, dầu thô, cao su ... và hàng nông sản nh dừa cả vỏ, hạt tiêu...

Mỗi nhóm hàng nêu trên gồm nhiều mặt hàng cho các mức thuế suất khác nhau trong phạm vi giới hạn của GSP giai đoạn từ 1/7/1999 đến 31/2/2001. Mặc dù đối với thuế nội khối của EU, EU đã công bố mức chuẩn với thuế giá trị gia tăng VAT là 15% cho các nớc thành viên từ tháng 1/1993 nhng hiện nay mức thuế VAT ở các nớc thành viên EU rất khác nhau. Thuế lợi tức doanh nghiệp ở các nớc thành viên EU cũng rất khác nhau.

Hàng hóa của các nớc đang phát triển khi nhập khẩu vào thị trờng EU muốn đợc hởng u đãi thuế quan nói trên thì phải tuân thủ các quy định của EU về xuất xứ hàng hóa và phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A do cơ quan có thẩm quyền của nớc đợc hởng GSP cấp . Một sản phẩm đợc coi là có xuất xứ từ một nớc nếu nh tổng giá trị của các nguyên liệu không xuất xứ đợc sử dụng trong việc sản xuất ra nó không vợt quá 15% giá xuất xởng của sản phẩm . Thí dụ : Một bộ máy có thể coi là có xuất xứ từ Việt nam nếu tổng giá trị của các bộ phận cấu thành không xuất xứ từ Việt nam đợc sử dụng trong việc chế tạo ra bộ máy đó không vợt qúa 15% giá xuất xởng của bộ máy đó

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w