II, Những khó khăn, thách thức đối với Việt nam khi xâm nhập thị trờng EU.
2, Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hóa của Việt nam có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU
EU là một thị trờng lớn trên thế giới , nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hàng năm là rất lớn . Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam và những mặt hàng xuất khẩu mà Việt nam có tiềm năng . Thế nhng , cho đến nay hãnguất khẩu của Việt nam vào EU mới chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trên thị trờng này . Ngoài nguyên nhân là khả năng cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp Việt nam cha cao còn phải kể đến một nguyên nhân quan trọng là công tác xúc tiến thơng mại của chính phủ Việt nam còn yếu , cha hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc thâm nhập , chiếm lĩnh thị tr- ờng EU.
Chính sách thơng mại của EU đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt nam không cố định , EU có thể đột ngột thay đổi chính sách đối với Việt namnếu phát hiện ra những sai phạm nhỏ của ta , chẳng hạn có thể áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng nào đó , hoặc loại bỏ một mặt hàng nào đó ra khỏi danh sách đợc hởng GSP của EU . Do vậy , khi năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt nam trên thị trờng EU còn thấp nên cần sự trợ giúp của chính phủ trong hoạt động xúc tiến thơng mại . Chính phủ Việt nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc dàm phán với Uỷ ban châu Âu để giảm thuế nhập khẩu của hàng Việt nam vào thị trờng này và mở rộng thị trờng hơn nữa cho hàng xuất khẩu của Việt nam.
Nhiều doanh nghiệp Việt nam còn cha coi trọng công tác xúc tiến thơng mại . Một số doanh nghiệp chú trọng tới công tác này nhng nguồn kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến thơng mại còn rất hạn chế do khả năng tài chính hạn hẹp. Một số doanh nghiệp khác thì đầu t khá lớn cho hoạt động xúc tiến thơng mại nhng hiệu qủa thu đợc còn thấp , nguyên nhân chủ yếu là do thiếu thông tin và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Do đó , chính phủ Việt nam cần phải hỗ trợ kinh phí và đẩy mạnh hơn nữa công tác xúc tiến thơng mại thông qua việc thực hiện các hoạt động sau :
_ Thảo luận ở cấp chính phủ về mở cử thị trờng . EU là một trong những thị trờng có mức độ bảo hộ chặt chẽ trên thế giới , có mức thuế quan cao đối với các mặt hàng nhậy cảm và bán nhậy cảm và các biện pháp phi thuế quan quy định rất chặt chẽ . Với trình độ sản xuất cha cao và chất lợng hàng hóa nh hiện nay , hàng Việt nam rất khó khăn trong việc thâm nhập vào thị trờng EU theo con đờng xuất khẩu chính ngạch . Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trờng là một trong những biện pháp khá hiệu qủa mà rất nhiều nớc đã áp dụng thành công . Chính phủ Việt nam nên tích cực và chủ động đề nghị Uỷ ban châu Âu mởt rộng quy mô mậu dịch và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt nam vào thị trờng này , nhất là hàng nông sản , thủy sản , rau tơi , thịt gia súc và gia cầm , hàng đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt nam trên thị trờng EU
_ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền quảng cáo bán hàng của Việt nam trên thị trờng EU . Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại với các bạn hàng EU nh : tổ chức các đoàn doanh nghiệp sang EU hoặc từ EU vào Việt nam nghiên cứu , khảo sát thị trờng tìm kiếm bạn hàng và cơ hội kinh doanh ; tổ chức hoặc tham gia hội chợ triển lãm thơng mại ở EU và Việt nam nhằm mở rộng mạng lới bán hàng , cung cấp các sản phẩm Việt nam trên thị trờng EU.
_ Chính phủ nên giao nhiệm vụ cho các Tham tán thơng mại tổ chức thành lập Tiểu ban nghiên cứu thị trờng để phát hiện những mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ ở thị trờng EU . Hỗ trợ các nhà sản xuất trong nớc sản xuất các mặt hàng đó và thực hiện những hoạt động khuếch trơng cần thiết giúp cho các mặt hàng mới tìm đợc chỗ đứng và phát triển trên thị trờng này.
_ Thiết lập hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử , xây dựng ngân hàng dữ liệu và cung cấp các dịch vụ cần thiết khác nhau nhằm hình thành một " đầu mối thơng mại " tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU , mở rộng tầm hoạt động kinh doanh , tạo dựng đợc nhiều bạn hàng đáng tin cậy và ổn định.
_ Tổ chức các lớp huấn luyện , đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh và trình độ
quản lý cho đội ngũ các nhà quản lý và các nhà kinh doanh chuyên xuất khẩu sang EU . Tổ chức các hội nghị , hội thảo với phía EU để trao đổi học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh của Liên minh.
_ Tiến hành các hoạt động hợp tác với các tổ chức xúc tiến mậu dịch của EU để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt nam vào EU
_ Thành lập Cục xúc tiến thơng mại để thực hiện hoạt động xúc tiến thơng mại ở cấp chính phủ , hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm các nhà xuất khẩu tiềm năng trên thị trờnmg EU.