II, Những khó khăn, thách thức đối với Việt nam khi xâm nhập thị trờng EU.
A, Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hóacủa Việt namsang thị trờng EU.
trờng EU.
Với cơ cấu kinh tế toàn cầu có thể bổ sung cho nhau, môi trờng quốc tế thuận lợi , xu thế tự do hóa thơng mại , khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế , hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt nam vào thị trờng EU sẽ có bớc chuyển biến v- ợt bậc và phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tới. Quy mô xuất khẩu vào thị trờng này sẽ đợc mở rộng tơng xứng với tiềm năng kinh tế của Việt nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. EU sẽ trở thành thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt nam năm 2010.
I, Giai đoạn 2000- 2004
Trong giai đọan này hàng xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng EU đợc hởng chế độ u đãi thuế quan (GSP) của EU và chỉ riêng hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng này hàng năm vẫn phụ thuộc vào hạn ngạch do EU ấn định. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt nam vào EU nh giày dép, dệt may, thủy hải sản đang có u thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của Trung quốc và các nớc ASEAN nh Thái lan, Indonesia, ...vì những mặt hàng xuất khẩu này của họ đã bị loại khỏi danh sách hàng hóa đợc hởng GSP của EU. Tuy có những lợi thế tơng đối so với các đối thủ cạnh tranh, nhng tại thời điểm này Việt nam đang ở giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nớc với thực trạng xuất khẩu hàng hóa nh hiện nay thì xuất khẩu hàng hóa của Việt nam vào thị trờng EU giai đoạn 2000 - 2004 vẫn tiếp tục tăng trởng nhng có tốc độ tăng trởng xuất khẩu không cao
Theo chế độ GSP của EU thì hàng xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng này thời kỳ từ 1/7/1999 đến 31/12/2001 đợc chia thành 4 nhóm với 4 mức u đãi khác nhau dụa trên mức độ nhạy cảm đối với bên nhập khẩu (EU), mức độ phát triển của Việt nam và những văn bản thỏa thuận đã ký kết giữa hai bên
+) Nhóm 1 - Sản phẩm rất nhạy cảm: gồm chuối tơi, chuối khô, dứa tơi, dứa
hộp(với điều kiện lợng đờng không quá 17% trọng lợng) ... đợc hởng mức thuế bằng 85% thuế MFN . Đây là nhóm hàng hạn chế nhập khẩu từ Việt nam
+) Nhóm 2 - Sản phẩm nhạy cảm : gồm gạch lát nền, sành, sứ, bát đĩa, tợng,
gày dép ... đợc hởng mức thuế bằng 70% thuế MFN. Đây là nhóm mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu từ Việt nam
+) Nhóm 3- Sản phẩm bán nhạy cảm : gồm tôm đông lạnh, mực đông lạnh,
cá tơi ớp lạnh , cá đông lạnh ... đợc hởng mức thuế GSP bằng 35% thuế MFN. Đây là nhóm mặt hàng đợc Eu khuyến khích nhập khẩu từ Việt nam
+) Nhóm 4 - Sản phẩm không nhạy cảm : gồm hạt điều, dừa cả vỏ dầu thô,
than đá, cao su,... đợc hởng mức thuế GSP bằng 0% thuế MFN. Đây là nhóm mặt hàng EU đậc biệt khuyến khích nhập khẩu từ Việt nam.
Từ ngày 1/1/2002 trở đi EU lại áp dụng một chế độ thuế GSP mới cho hàng xuất khẩu từ Việt nam vào thị trờng của họ. Chế độ GSP mới này nằm trong mục tiêu của chơng trình mở rộng hàng hóa của EU. Chơng trình này sẽ kết thúc vào năm 2004. Nội dung của chơng trình này là việc EU thực hiện giảm dần và tiến tới chấm dứt u đãi thuế quan đối với hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển sang thị trờng EU vào ngày 31/12/2004. Kể từ ngày 1/1/2005 thuế đánh vào hàng của các nớc đang phát triển và phát triển bằng 0% khi xuất khẩu vào thị trờng này. Với chơng trình mở rộng hàng hóa của EU, Việt nam sẽ có lợi thế về thuế quan để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủy sản và thực phẩm thuộc nhóm 3
và 4 ( nhóm sản phẩm băn nhạy cảm và không nhạy cảm theo quy định của EU). Các nhóm hàng nông sản , dệt may và giày dép lại thuộc nhóm 1 và 2 (nhóm sản phẩm nhậy cảm và rất nhậy cảm) hạn chế và không khuyến khích nhập khẩu vào EU. Cho nên giai đoạn 2000 - 2004 kim ngạch xuất khẩu của những nhóm mặt hàng này của Việt nam vào EU vẫn tiếp tục tăng, nhng mức độ không cao và sẽ ở mức thấp hơn so với những năm 1990.
Do đợc u đãi về thuế quan nên ở giai đoạn này, quy mô và kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản và các mặt hàng khác thuộc nhóm 4 sẽ tăng rất nhanh . Các sản phẩm gỗ , nhựa gia dụng , thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử và linh kiện vi tính sẽ có mức tăng trởng khá vì những mặt hàng này đang đợc thị trờng EU a chuộng .
Để mở rộng quy mô và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU giai đoạn 2000 - 2004 thì ngoài việc tận dụng và khai thác triệt để u đãi thuế quan (GSP) và hạn ngạch dệt may củqa EU dành cho ta, chúng ta phải không ngừng nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã những mặt hàng xuất khẩu truyền thống để đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng EU và xuất khẩu một số mặt hàng mới mà Việt nam có lợi thế. Chỉ có nh vậy, chúng ta mới có thể khai thác tốt tiềm năng của thị trờng EU để chuẩn bị cho thời kỳ " hậu GSP " và " hậu hạn ngạch "
II, Giai đoạn 2005 - 2010.
Kể từ năm 2005, EU hủy bỏ chế độ hạn ngạch và GSP đối với hàng của các nớc đang phát triển khi xuất khẩu vào thị trờng EU . Hàng Việt nam sẽ không đợc hởng u đãi thuế quan GSP nh hiện nay, mà sẽ phải chịu mức thuế ngang bằng , hay nói cách khác là phải cạnh tranh bình đẳng với hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển khác đang là đối thủ mạnh của Việt nam nh Trung quốc , Thái lan . Indonesia, ... và hàng xuất khẩu của các nớc phát triển trên thị trờng EU.
Giai đoạn 2005 - 2010 là giai đoạn " Hậu hạn ngạch " và " Hậu GSP " . Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hàng hóa Việt nam trên thị trờng rộng lớn ,
đầy cơ hội nhng cũng đầy khó khăn này. Chắc chắn với những hàng hóa thuộc nhóm hàng xuất khẩu quan trọng của Việt nam sang EU mà không đợc hởng GSP thì kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới sẽ bị giảm sút .
Thực tế cho thấy, các nớc trong khu vực cũng gặp rất nhiều khó khăn khi một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của mình không còn đợc hởng u đãi GSP nữa và đã không tránh khỏi sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu đối với thị trờng EU
Thời kỳ 2005 - 2007 có thể kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng sau đây của Việt nam sang EU sẽ bị giảm sút đáng kể : hàng thủy sản giảm 15 - 20% , hàng giầy dép giảm 10 - 15% hàng dệt may giảm 7 - 10% và kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng thuộc nhóm 3 và 4 cũng sẽ bị giảm sút. Chắc chắn trong những năm này chỉ có một vài mặt hàng xuất khẩu mới khai thác thì sẽ có kim ngạch xuất khẩu tăng , còn phần lớn các mặt hàng truyền thống của Việt nam sang EU sẽ có tốc độ tăng trởng kim ngạch âm. Do đó, kim nhạch xuất khẩu của Việt nam sang EU năm 2005 có thể sẽ giảm 20 - 25% so với năm 2004 ; năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm 10 - 15% so với 2005 ; năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của Việt namsang EU sẽ chỉ giảm 3 - 5% so với năm 2006.
Thời kỳ 2008 - 2010, các mặthàng xuất khẩu quan trọng của Việt nam sang thị tr- ờng EU sẽ lấy lại đợc thăng bằng và bắt đầu tăng nhẹ. Các mặt hàng xuất khẩu mới khai thác sẽ có tốc độ tăng trởng cao . Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU cũng lấy lại đợc ổn định và tăng trởng nhẹ. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 có thể tăng 5-7% so với năm 2007 , năm 2009 có thể tăng có thể tăng 7-10% so với năm 2008 , năm 2010 có thể tăng 10-25% so với năm 2009.
Sản phẩm điện tử và linh kiện máy tính có thể trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang EU giai đoạn này . Nếu chúng ta trang bị tốt cho hàng xuất khẩu sang EU ngay từ bây giờ để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì triển vọng xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này sẽ khả quan hơn nhiều.
B, Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trờng EU