V, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gần đây.
d, Mặthàng thủy sản mặthàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 4 củaViệt nam sang thị trờng EU.
Thủy sản là một trong những lĩnh vực đầu tiên và hiệu quả nhất trong mối quan hệ thơng mại giữa hai bên. Ngay từ những ngày đầu tiên của quá trình đổi mới ở Việt nam, ngành thủy sản Việt nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lợng các sản phẩm để co thể cạnh tranh và thâm nhập vào thị trờng khó tính nhất thé giới là EU. Hàng năm EU chiếm khoảng 25-30% nhập khẩu thủy sản của toàn thế giới, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu ngời ở EU là 17kg/ năm.
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt nam tăng nhanh trong những năm gần đây: năm 1996 đạt 26,9 triệu USD; năm 1997 đạt 57,6 triệu USD; năm 1998 tăng lên 96 triệu USD . Tuy nhiên ngành thủy sản Việt nam đang gặp một khó khăn lớn là trớc năm 1997 Việt nam xuất khẩu sang EU loại hàng nhuyễn thể hai mảnh vỏ với số lợng khá lớn do điều kiện biển Việt nam thích hợp cho loại nhuyễn thể này sinh sống, nhng từ 1/1/1997 EU đa ra quyết định cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh (vỏ sò, hến) từ nhiều nớc trong đó có Việt nam. Lệnh cấm này cũng ảnh hởng rất lớn đến xuất khẩu thủy sản của Việt nam sang thị trờng EU, vì vậy trong danh mục mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang EU hiện nay có tôm tơi, tôm đông lạnh, cá đông lạnh và cua. Việc cấm này của EU cũng đòi hỏi Việt nam cần phải sớm có các văn bản pháp luật tơng đơng với các nớc trên thế giới trong việc quy định các điều kiện về vệ sinh môi trờng trong sản xuất hàng thủy sản .
Mới đây một điều thuận lợi cho ngành xúât khẩu thủy sản của Việt nam