Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo chiều hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng đã qua chế biến và giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu thô

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 57 - 58)

II, Những khó khăn, thách thức đối với Việt nam khi xâm nhập thị trờng EU.

b, Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo chiều hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng đã qua chế biến và giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu thô

đã qua chế biến và giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu thô

Muốn nâng cao hiệu qủa hoạt động xuất khẩu của Việt nam - EU và để hàngViệt nam có thể thâm nhập đợc vào thị trờng EU nhiều hơn và dễ dàng hơn , chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo chiều hớng tăng nhanh tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến và giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu thô , đồng thời nâng cao chất lợng hàng hóa để đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị tr- ờng EU và nâng giá bán , tránh tình trạng bị ép giá do hàng cha đạt tiêu chuẩn về chất lợng và vệ sinh.

Có rất nhiều các biện pháp để đạt mục đích trên nhng phơng án tối u nhất đối với Việt nam hiện nay là đa ra chính sách " khuyến khích các doanh nghiệp của EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khảu tại Việt nam ". Chính sách này cụ thể nh sau : " Các doanh nghiệp EU đầu t vào các lĩnh vực nh ngành công nghiệp chế biến nông sản , công nghiệp khai thác và chế biến thủy sản để xuất khẩu , ngành công nghiệp nhẹ (may mặc , giày dép ) phục vụ xuất khẩu , ngành công nghiệp sản xuất các thiết bị điện sẽ đợc hởng những u đãi đặc biệt về thuế với điều kiện 90% sản phẩm sản xuất ra phải đợc xuất khẩu , trong đó 60 - 70% phải xuất khẩu sang thị trờng EU , còn lại xuất khẩu sang các thị trờng khác." Với chính sách này , chúng ta có thể thu hút đợc sự tham gia đông đảo của các doanh nghiệp EU vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt nam. Việt nam không những nhập khẩu đợc công nghệ nguồn từ EU , khai thác có hiệu qủa lợi thế so sánh của mình , nâng cao hiệu qủa của hoạt động xuất khẩu , cải thiện cơ cấu hàng xuất khẩu , nâng cao trình độ sản xuất trong nớc , cải thiện công nghệ mà còn tiếp thu đựợc kinh nghiệm quản lý và tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp EU.

Thực hiện chính sách này, Việt nam vừa thu hút đợc nguồng vốn đầu t của EU lại vừa nâng cao và tiêu chuẩn hóa chất lợng hàng xuất khẩu của Việt nam nói chung và chất lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng EU nói riêng. Với sự góp mặt

của các doanh nghiệp EU trong qúa trình sản xuất hàng xuất khẩu , chắc chắn hàng thủy sản Việt nam sẽ đạt tiêu chuẩn HACCP và các mặt hàng khác đạt tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Hàng Việt nam sẽ có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khắt khe của thị trờng EU về chất lợng, vệ sinh môi trờng , kiểu dáng đẹp và chủng loại phong phú.

Việt nam đã tham gia Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN - AFTA và sắp tới sẽ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, hàng nhập khẩu sẽ ngập tràn thị tr- ờng Việt nam với chất luợng cao và giá rẻ , sẽ đánh bại hầu hết hàng hóa của ta . Do vậy , con đờng sống duy nhất đối với hàng Việt nam là phải đợc trang bị sức cạnh tranh quốc tế để có thể tồn tại và đứng vững ngay trên lãnh địa của mình trớc sự cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập mới có hy vọng bành trớng sang các thị trờng khác . Chính sách " khuyến khích các doanh nghiệp EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việi nam " có lẽ là giải pháp tối u đối với chúng ta lúc này để trang bị cho hàng hóa Việt nam sức cạnh tranh quốc tế trên thị trờng EU .

2, Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hóa của Việt nam có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU .

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w