Phát huy tối đa các lợi thế so sánh củaViệt nam để góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 56 - 57)

II, Những khó khăn, thách thức đối với Việt nam khi xâm nhập thị trờng EU.

a,Phát huy tối đa các lợi thế so sánh củaViệt nam để góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

cạnh tranh của sản phẩm

Lý thuyết về thơng mại quốc tế chỉ ra rằng, nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự dồi dào của nguồn lực quốc gia , hay năng suất lao động cao. Các lợi thế so sánh của Việt nam đợc đáng giá là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú , dồi dào cha bị khai thác nhiều ; Việt nam có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lu kinh tế quốc tế ; lực lợng lao động của Việt nam rất lớn ... Có thể nhận xét rằng, những yếu tố tạo nên lợi thế của Việt nam trong thơng mại quốc tế không nhiều và phần lớn ở dạng tiềm năng , thậm chí ngay cả lợi thế về lao động cũng chỉ thể hiện ở số lợng chứ về chất lợng lao động thì vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực. Vì vậy, phát huy tối đa lợi thế so sánh của Việt nam là vô cùng cần thiết , là cơ sở quan trọng nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu . Trong điều kiện nền công nghiệp Việt nam còn non yếu , để hỗ trợ cho sức cạnh tranh của hàng hóa Việt nam trên trờng quốc tế , cần thiết phải có những hoạt động hỗ trợ đồng bộ và tích cực của nhà nớc. Trớc hết , Nhà nớc cần phải tập trung vào việc nâng cao chất lợng các nguồn lực mà theo kinh nghiệm của các nớc phơng Tây là các lĩnh vực điện năng , cơ sở hạ tầng và lao động kỹ thuật. Trên cơ sở cải thiện nâng cao chất lợng các yếu tố đầu vào , nâng cao lợi thế so sánh của quốc gia Chính phủ đã trợ giúp các nhà sản xuất nhằm nâng cao hiệu qủa và khả năng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 56 - 57)