Sản phẩm gỗ mặthàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 5 củaViệt nam sang EU

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 45 - 46)

V, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gần đây.

e,Sản phẩm gỗ mặthàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 5 củaViệt nam sang EU

sinh thực phẩm trong sản xuất và tiêu thụ thủy sản của Việt nam đủ khả năng để EU ủy quyền kiểm soát hàng thủy sản Việt nam vào EU, đồng thời EU cũng đa hàng thủy sản của Việt nam vào danh sách u tiên loại I với đợt đầu có 18 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất thủy sản thẳng vào EU. Điều này cho phép mở ra thị tr- ờng đầy hứa hẹn đối với ngành thủy sản Việt nam.

e, Sản phẩm gỗ - mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt nam sang EU sang EU

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ tăng trung bình hàng năm là 34,6%, năm 1996 đạt 60,5 triệu USD, năm 1997 đạt 89,7 triệu USD và năm 1998 đạt 109,6 triệu USD. Đây là mặt hàng có tiềm năng phát triển và hiện đang thâm nhập tốt vào EU - thị trờng tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới . Trình độ sản xuất của các doanh nghiệp Việt nam đã đợc nâng cao một cách đáng kể, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe của khách hàng EU về chất lợng và quy cách. Tuy nhiên việc mở rộng thị trờng EU vẫn đang gặp một số khó khăn chủ yếu sau

_ Hầu nh toàn bộ lợng bàn ghế ngoài trời của Việt nam đợc bán cho một khách hàng là Công ty Scancom theo kênh phân phối truyền thống là nhập khẩu - bán buôn - bán lẻ. Việc này đã hạn chế nhiều khả năng đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá bán của các doanh nghiệp Việt nam

_ Các tổ chức môi trờng tại Anh và Hàlan đã phát động chiến dịch chống lại việc mua đồ gỗ của Việt nam vì cho rằng Việt nam không những đang tàn phá rừng của mình mà còn tàn phá rừng của các nớc láng giềng

Để sản phẩm gỗ có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU thì các doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu kỹ đặc điểm của hệ thống phân phối đồ gỗ tại từng nớc thành viên EU và chú trọng tới cải tiến sản xuất, nâng cao chất lợng, đa dạng hóa sản phẩm đồng thời cần lu ý tới các tiêu chuẩn môi trờng và sử dụng lại sản phẩm .

f, Sản phẩm thủ công mỹ nghệ - mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 8 của Việt nam

sang thị trờng EU.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là đồ gốm, sứ, song, mây, cói, đay, thêu, đan ... EU là thị trờng nhập khẩu thảm lớn nhất thế giới. Năm 1997 EU chiếm tới 63% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn thế giới , trong đó có các nớc nhập khẩu chính là Đức, Anh, Italia. Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng lên hàng năm, nhng hàng thủ công mỹ nghệ của ta cha thâm nhập đợc nhiều vào thị trờng EU cho dù cơ hội mở rộng thị trờng còn rất lớn, Nguyên nhân là do sản phẩm thủ công mỹ nghê của ta còn rất đơn điệu, chất lợng kém và không đồng đều, vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu rất cao của thị trờng EU về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã. Nếu khắc phục đợc những nhợc điểm này thì EU thực sự là thị trờng tiềm năng cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta. Hiện nay, ngời tiêu dùng ở EU rất thích sử dụng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt nam.

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 45 - 46)