Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam cần phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hơn nữa và giữ uy tín trong kinh doanh nhằm chuẩn bị tích

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 63 - 65)

II, Các giải pháp Vi mô

1, Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam cần phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hơn nữa và giữ uy tín trong kinh doanh nhằm chuẩn bị tích

của sản phẩm hơn nữa và giữ uy tín trong kinh doanh nhằm chuẩn bị tích cực cho thời kỳ hậu hạn ngạch và hậu GSP.

Chất lợng , giá cả hàng hóa , trình độ tiếp thị và cácc dịch vụ khách hàng là những vấn đề co ý nghĩa quyết định sức cạnh tranh của hàng hóa Việt nam trên thị trờng thế giới nói chung thị trờng EU nói riêng . Chúng ta không phủ định một thựctế là hàng hóa xuất khẩu của ta sức cạnh tranh còn rất yếu , do chất lợng sản phẩm cha cao , cha đáp ứng những quy định khắt khe của EU về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm , giá thành lại cao , các dịch vụ khách hàng cha phong phú. Mặc dù, chúng ta có lợi thế so sánh về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú , nguồn lao động dồi dào nhng chất lợng của các lợi thế đó cũng không cao , cộng thêm trình độ kỹ thuật còn yếu nên sản phẩm làm ra giá thành cao mà chất lợng cha thật tuyệt hảo. Trên thị trờng thì giá cả là một yếu tố quan trọng , nhng tại EU chất lợng lại là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu . Bên cạnh đó ngời tiêu dùng EU còn rất quan tâm tới dịch vụ khách hàng , bao gồm cả dịch vụ trớc và sau bán hàng

Trong những năm tới để đảm bảo hàng hoá Việt nam có sức cạnh tranh lớn hơn nữa thì trớc tiên các doanh nghiệp Việt nam cần phải nâng cao chất lợng hàng

hóa . Để làm đợc điều này các doanh nghiệp Việt nam sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng này cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau :

_ Đầu t thiết bị , máy móc , công nghệ tiên tiến, hiện đại , đồng bộ . Sử dụng công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm , nâng cao năng suất lao động , hạ giá thành sản phẩm .

_ Yếu tố con ngời là rất quan trọng trong bất kỳ quá trình sản xuất nào , bởi vì néu có máy móc thiết bị hiện đại mà ngời sử dụng không có trình độ thì cũng không phát huy đợc tác dụng . Vì vậy , song song với việc cải tiến đầu t mới máy móc thì doanh nghệp cũng cần phải đào tạo một đội ngũ công nhân có tay nghề kỹ thuật cao , đủ trình độ tiếp thu công nghệ mới để sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao.

_ Đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu lớn , ổn định về số luợng , đồng bộ về chất lợng . Các doanh nghiệp cần tránh tình trạng bị động trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu , tránh trờng hợp sau khi ký kết hợp đồng mới đi thu mua và gom hàng . Trong nhũng trờng hợp này , hàng thờng thiếu đồng bộ về chất lợng , khó đảm bảo thời gian giao hàng quy định dẫn đến sự mất tin tởng của phía bạn hàng EU. Để tạo đợc nguồn hàng ổn định thì nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất phải ổn định , có chất lợng tốt.

_ Đối với hai mặt hàng giày dép và dệt may chúng ta chủ yếu làm gia công xuất khẩu , các doanh nghiệp Việt nam cần phấn đấu sản xuất nguyên liệu nội địa đảm bảo yêu cầu chất lợng để thay thế dần nguyên liệu nhập khẩu . Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc , tăng tỷ lệ vật liệu nội địa trong cơ cấu sản phẩm để hạ giá thành và đợc hởng u đãi về thuế quan góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm .

_ Đối với mặt hàng thủy hải sản , cần tăng cờng đầu t và quản lý tốtviệc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thủy hải sản đẻ đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu . Đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trờng EU , các doanh nghiệp Việt nam ngoài việc phấn đấu giảm giá thành để có u thế trong cạnh

tranh thì vấn đề đảm bảo chất lợng , an toàn vệ sinh thực phẩm cần đặc biệt quan tâm.

_ Để hàng xuất khẩu sang EU có chất lợng cao và đồng bộ thì các doanh nghiệp cần áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 , vì chất lợng sản phẩm không chỉ đơn thuần các yêu cầu về mặt lý hóa mà còn đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ , độ tiện dụng, an toàn . Đối với một doanh nghiệp sản xuất đợc cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9000 thì ngời tiêu dùng có thể an tâm về chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp đó . Nói cách khác, có thể coi ISO 9000 nh một ngôn ngữ xác định chữ tín giữa doanh nghiệp với khách hàng , giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp , là con đờng hội nhập khi các nhà sản xuất thâm nhập vào các khu vực mậu dịch .

Kể từ năm 2005 hàng xuất khẩu Việt nam vào thị trờng EU không còn đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập và chế độ hạn ngạch . Khi đó hàng hóa của Việt nam sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa của các nớc khác trên thị trờng EU trong điều kiện hàng hóa của họ có u thế hơn ta về chất lợng và giá cả. Do vậy , muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt này không còn cách nào khác các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt nam phải đạt tiêu chuẩn ISO 9000 hoặctiêu chuẩn ISO 14000. Chỉ có nh vậy , hàng xuất khẩu của Việt nam mới đứng vững chắc trên thị trờng EU trong thời kỳ hậu GSP.

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w