Hàng dệt may mặthàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ hai của Viêt nam sang thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 42 - 43)

V, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gần đây.

b,Hàng dệt may mặthàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ hai của Viêt nam sang thị trờng EU.

nhân: Xuất khẩu vào thị trờng EU là xuất khẩu tự do, số luợng không hạn chế và không cần hạn ngạch và nguyên nhân quan trọng nhất là giày dép ta phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của ngời dân EU. Bởi vậy các doanh nghiệp đã ký đợc nhiều hợp đồng lớn. Theo số liệu của Bộ Thơng mại, kim ngạch xuất khẩu giầy dép trong hai tháng 10 và 11 /2000 đạt khoảng 110 triệu USD.

Cho đến nay, có nhiều số liệu khác nhau về tỷ trọng của EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép củaViệt nam. Theo số liệu của Tổng công ty da giầy Việt nam thì tỷ trọng của EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt nam là 80%.

b, Hàng dệt may - mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ hai của Viêt nam sang thị trờng EU. sang thị trờng EU.

Đối với Việt nam , dệt may là ngành đang có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu khá lớn và EU hiện là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt nam. Từ năm 1980, Việt nam đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Anh ...hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam đặc biệt phát triển từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt may đợc ký kết giữa Việt nam và EU. Theo Hiệp định này, Việt nam đợc xuất khẩu sáng EU 151 chủng loại mặt hàng , trong đó có 46 loại đợc xuất khẩu tự do, không ràng buộc bởi hạn ngạch. Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt nam - EU đã góp phần tích cực trong việc phát triển ngành công nghiệp dệt may của Việt nam, đã đa sản phẩm may mặc của Việt nam hoà nhập và thị trờng EU. Hàng dệt may của Việt nam đã xuất khẩu và hầu hết các nớc thuộc EU trừ Lucxambua, thị

trờng nhập khẩu lớn nhất trong khối EU là Đức tiếp theo là Pháp, Hàlan, Anh ...Kim ngạch xuất khẩu của măt hàng dệt may sang thị trờng EU tăng nhanh qua từng năm. Các số liệu sau đây đã chứng minh rõ điều đó :

1989 - 100 triệu USD 1997 - 450 triệu USD 1993 - 259 triệu USD 1998 - 650 trệu USD 1995 - 350 triệu USD 1999 - 1700 triệu USD 1996 - 420 triệu USD 2000 - 1950 triệu USD

Hiện nay ngành này đứng thứ hai, chỉ sau dầu lửa về mặt kim ngạch xuất khẩu của cả nớc .

Các sản phẩm dệt may chủ yếu của Việt nam xuất sang EU là áo jacket (51,7%); sơ mi nam (10%); quần âu (5%); áo len và dệt kim (3,9%); quần áo (3,5%); T-shirt và poloshirt (3,4%); quần dệt kim (2,7%); bộ quần áo bảo hộ lao động (2,1%); áo khoác nam (1,8%)

Từ 1/7/1999, EU bắt đầu thực hiện quy chế GSP mới. Theo quy chế này, EU bỏ mức thuế 0% đối với các sản phẩm đợc u đãi, thay bằng các mức thuế u đãi khác nhau cho các sản phẩm dựa trên mức độ nhạy cảm của các sản phẩm và phải chịu mức thuế bằng 85% mức thuế hải quan chung. GSP mới còn quy định các điều khoản u đãi xã hội và môi trờng cũng nh các thông lệ buôn bán với các nớc đ- ợc u đãi. Nh vậy, thay vì thuế suất 0% nh những năm qua, kể từ tháng 7/1999 hàng dệt may của Việt nam suất sang EU phải chịu mức thuế mới cũng nh các yêu cầu về môi trờng và chịu sự điều chỉnh của Hiệp định quốc tế về lao động.

c, Mặt hàng nông sản - mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu thứ lớn 3 của Việt nam sang EU

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.doc (Trang 42 - 43)