Các lệnh cơ bản trong Autocad 2 chiều

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 31)

2.3.1. Nhóm lệnh vẽ.

2.3.1.1 Vẽ đoạn thẳng

(Lệnh LINE đã trình bày ở Chơng II)

2.3.1.2 Vẽ đờng tròn

(Lệnh LINE đã trình bày ở Chơng II)

2.3.1.3 Vẽ cung tròn

(Lệnh LINE đã trình bày ở Chơng II)

2.3.1.4 Vẽ đoạn thẳng có độ dày

a. Lệnh TRACE b. Công dụng:

Nét cơ bản nhất của các đối tợng l đoạn thẳng, Trace, AutoCAD vẽ nhữngà đoạn thẳng với độ dày.

c. Cách thực hiện:

Truy xuất lệnh Trace bằng các cách sau:

• Click vào biểu tợng Trace trên thanh Draw

• Trên dòng Command : Trace

Sau khi khởi động lệnh Trace, AutoCAD yêu cầu ta xác định độ rộng của đ- ờng, sau đó xác định điểm đầu v các điểm kế tiếp cho đến khi ta Enter để kết thúcà lệnh Trace.

Command: Trace ↵

Trace width <1.0000>: (Nhập vào độ rộng của Pline, mặc định độ rộng bằng 1)

From point:

+ dùng mouse: click v o một điểm trên m n hìnà à h + nhập tọa độ:

To point:

+ dùng mouse: click v o một điểm khác trên m n hìnà à h + nhập tọa độ:

Để kết thúc lệnh Line nhấn Enter (()

Chú ý:

- Khi ta nhập điểm bằng tọa độ, phải Enter (() để xác nhận với AutoCAD. - Khi ta nhập điểm bằng click mouse trên m n hình, thì không sử dụng Enterà sau mỗi lần click.

- Tại To point: nếu ta nhập v o ký tự C (Close) các đoạn thẳng sẽ khép kín lạià tạo th nh đa giác, điểm đầu nối với điểm cuối v đồng thời kếà à t thúc lệnh Line.

2.3.1.5 Vẽ hình vành khuyên

a. Lệnh DONUT b. Công dụng:

Lệnh Donut vẽ hình v nh khuyên, giống nhà vẽ đờng tròn có chiều rộng. Lệnh

Donut có đờng kính trong v đà ờng kính ngo i. Khià :

∗ Đờng kính trong = đờng kính ngo ià : ta có đờng tròn

∗ Đờng kính trong < đờng kính ngo ià : ta có đờng tròn, chiều rộng là hiệu hai đờng kính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Cách thực hiện:

Thực hiện lệnh Donut bằng cách:

∗ Trên thanh công cụ Draw : click v o biểu tà ợng

∗ Đánh trực tiếp v o dòng Commandà : Donut ( hoặc Doughnut ( ∗ Trên Menu chính : chọn Draw\Donut

∗ Trên Menu m n hìnhà : chọn Draw 1\Donut Command: Donut ↵

Inside diameter <giá trị mặc định> : nhập đờng kính trong Outside diameter <giá trị mặc định> : nhập đờng kính ngoài

Center of doughnut : định tâm của hình v nh khuyêà n

Donut có thể đợc tô m u hay chỉ gạch chéo tuỳ thuộc v o trạng thái ON (hìnhà à

6.4) hay OFF (hình 6.5) của lệnh Fill Command: Fill ↵ ON/<OFF>: ON ↵ 2.3.1.6 Vẽ hình chữ nhật a. Lệnh RECTANGLE b. Công dụng: Lệnh dùng để vẽ hình chữ nhật. Hình chữ nhật là một đa tuyến. Dùng lệnh n y, AutoCAD yêu cầu ta xác định hai góc đối diện của hình chữ nhậtà ,

c. Cách thực hiện:

Ta có thể khởi động lệnh n y bằng một trong ba cách sauà : * Trên thanh Draw : click v o biểà u tợng * Trên dòng Command : Rectang ( hay Rec ( * Trên Menu chính : Draw/ Rectang * Trên Menu m n hìnhà : Draw 1/ Rectang Command: Rectang ↵

First Corner : định góc thứ nhất

Other Corner: định góc thứ nhất (kết thúc lệnh)

• Thao tác nhập điểm nh lệnh Line

AutoCAD xem hình chữ nhật nh l một đối tà ợng duy nhất v xem nóà nh l mộtà Polyline, do đó nếu cần thiết hiệu chỉnh một cạnh hình chữ nhật ta phải phá vỡ kết cấu của nó, nghĩa l sẽ gồm 4 đối tà ợng l nhữngà đoạn thẳng.

2.3.1.7 Vẽ đa giác đều nhiều cạnh

a. Lệnh POLYGON b. Công dụng:

Lệnh dùng để vẽ đa giác đều. Polygon l mộà t đa giác đều có thể nội hay ngoại tiếp với đờng tròn cùng tâm, AutoCAD có thể tạo một Polygon (min: 3 cạnh và max: 1024 cạnh).

c. Cách thực hiện:

Kích hoạt lệnh Polygon chọn một trong các cách sau: * Trên thanh Draw : click v o biểu tà ợng

* Trên dòng Command : Polygon ( Pol ( * Trên Menu chính : Draw\ Polygon * Trên Menu m n hình: Draw 1\Polygon à

AutoCAD dựng đờng tròn ảo l m chuẩn để vẽ Polygon, trong trà ờng hợp n yà

các đỉnh Polygon nằm trên đờng tròn.

AutoCAD cung cấp cho chúng ta 3 hình thữc xác định Polygon: nội tiếp

(Inscribed in Circle), ngoại tiếp (Circumscribe about Circle) v xác định cạnhà

Polygon bằng 2 điểm (Edge).

1) Polygon nội tiếp với đờng tròn (Inscribed in Circle)

Command: Polygon ↵

Number of Sides <4>: định số cạnh của đa giác

Edge/<Center of Polygon>: định tọa độ tâm Polygon (tâm đờng tròn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Inscribed in Circle/Circumcribed about Circle (I/C)</>: chọn I (định nội tiếp) Radius of Circle: định bán kính đờng tròn ảo .

2) Polygon ngoại tiếp với đờng tròn(Circumscribed about Circle)

Khi khởi động lệnh n y AutoCAD sẽ yêu cầu một số tuỳ chọn sauà : Command: Polygon ↵

Number of sides <4>: định số cạnh của đa giác

Edge/<Center of Polygon>: định tọa độ tâm polygon (tâm đờng tròn) Inscribed in Circle/Circumcribed about Circle (I/C)</>: chọn C (định ngoại tiếp)

Radius of Circle: định bán kính đờng tròn ảo

Khi cần vẽ một polygon có đỉnh trùng với 1 hay 2 điểm n o đó, ta dùng tuỳà chọn Edge (cạnh), nh với đây:

Command: Polygon ↵

Number of Sides <4>: định số cạnh của đa giác Edge/<Center of Polygon>: chọn E (định cạnh)

First End point of Edge: định điểm thứ nhất của cạnh Polygon

Second End point of Edge: định điểm thứ hai của cạnh Polygon

2.3.1.8 Vẽ Ellipse

(Lệnh LINE đã trình bày ở Chơng II)

2.3.1.9 Vẽ đa tuyến

a. Lệnh PLINE b. Công dụng:

Lệnh ngầm định cho phép vẽ đa tuyến có độ rộng nối tiếp nhau bởi các điểm, tạo thành một đối tợng duy nhất. Nét cơ bản nhất của các đối tợng l các phân đoạn,à Pline, AutoCAD vẽ những phân đoạn.

c. Cách thực hiện:

Truy xuất lệnh PLine bằng các cách sau:

• Click vào biểu tợng PLine trên thanh Draw

• Trên dòng Command : PLine ( hay PL (

• Trên Menu chính : Draw\PolyLine

Sau khi khởi động lệnh PLine, AutoCAD yêu cầu ta xác định điểm đầu v cácà điểm kế tiếp cho đến khi ta Enter để kết thúc lệnh PLine.

Command: PL ↵

From point: (Chọn một điểm hay nhập toạ độ làm điểm bắt đầu của Pline) Current line width is <0.00> (Chiều rộng hiện hành của Pline là 0)

Arc/ Close/ Halfwidth/ Length/ Undo/ Width/ <End point of line>: (Nhập toạ độ điểm kế tiếp, truy bắt điểm hoặc chọn một lựa chọn bằng cách nhập ký tự in hoa cuả lựa chọn)

2.3.1.10 Tô màu cho các miền vẽ đơn giản

a. Lệnh SOLID b. Công dụng:

Lệnh ngầm định cho phép tô kín những miền vẽ đơn giản đợc cấu tạo bởi các hình tam giác, tứ giác, đa giác, …

c. Cách thực hiện:

Sau khi phát lệnh xong ta phải cho các vùng cần tô dới dạng tam giác hoặc tứ giác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Truy xuất lệnh Solid bằng cách sau:

• Trên dòng Command : Solid ( hay So (

Sau khi khởi động lệnh Solid, AutoCAD yêu cầu ta xác định điểm thứ nhất, điểm thứ 2, điểm thứ 3 và điểm thứ 4 của vùng cần tô.

Command: So ↵

First point: (Chọn điểm thứ nhất của vùng cần tô) Second point: (Chọn điểm thứ 2 của vùng cần tô)

Điểm thứ nhất và thứ hai nằm trên cùng một cạnh của đa giác. Third point: (Chọn điểm thứ 3 đối diện với điểm thứ 2)

Fourth point: (Chọn điểm thứ 4 hoặc nhấn phím ENTER)

2.3.2. Nhóm lệnh trợ giúp.

2.3.2.1 Lệnh vẽ trực giao (thẳng đứng, nằm ngang)

Tên lệnh là Ortho. Nhng để chuyển đổi có hoặc không sử dụng trợ giúp này một cách nhanh hơn ta nên sử dụng F8 hoặc bấm vào chữ O trên thanh công cụ (thanh định dạng).

2.3.2.2 Trợ giúp bằng lệnh bắt dính đối tợng

Ngo i việà c dựng tọa độ để định vị điểm của những đối tợng, AutoCAD cung cấp cho chúng ta một công cụ xác định tọa độ điểm chính xác v rất nhanh trên cơ sở những đối tà ợng có sẵn.

Mỗi đối tợng có những đặc điểm riêng của nó, nh đoạn thẳng thì có 2 điểm cuối v điểm giữa, đà ờng trên có tâm v tiếp tuyếnà …

AutoCAD truy bắt những điểm đặc biệt n y nhanh v rất chính xác. Trong cácà à đối tợng AutoCAD quan tâm đến 12 loại điểm m nó truy bắt dễ d ng nhà à hình 3.1.

+ From : tạo điểm cơ bản(Base point), Last point để AutoCAD tính

tọa độ tơng đối từ những điểm n yà .

+ End point :Truy bắt những điểm cuối của đối tợng nh điểm đầu v điểmà

cuối của đoạn thẳng, của cung tròn ...

+ Mid point : truy bắt những điểm giữa củaa đoạn thẳng, của cung tròn ...

+ Intersection : truy bắt giao điểm của các đối tợng, giao điểm n y thật hayà

ảo(nếu nối d i chúng sẽ giao nhauà )

+ Apparent intersection : truy bắt những giao điểm trong không gian 3D,

giao điểm có thể l thực hay ảà o

+ Center : truy bắt những điểm tâm của đờng tròn, cung tròn, hình khuyên

(Donut)…

+ Quadrant : truy bắt các điểm một phần t của cung tròn, đờng tròn, hình v nh khuyên.à

+ Tangent : truy bắt điểm tiếp xúc với cung tròn, đờng tròn

+ Perpendicular : truy bắt giao điểm của các đối tợng

+ Insertion: truy bắt điểm chèn của Text v Blocà k

+ Node : truy bắt tâm của một điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nearest: truy bắt một điểm gần giao điểm của hai sợi tóc nhất

Có 2 chế độ truy bắt đối tợng: loại tạm thời v loại thà ờng trực 1) Truy bắt điểm tạm thời

Loại n y mỗi lần khởi động chỉ truy bắt đà ợc 1 điểm. Để kích động ta có thể thực hiện một trong những cách sau:

+ Trên thanh Object Snap : click v o biểu tà ợng

+ Trên dòng Command : đánh 3 ký tự đầu (nh Mid, End ...)

+ Nhấn Shift v ấà n nút phải mouse, Object Snap Mode đa lên m n hình nhà hình 3.2, chọn loại truy bắt đối tợng.

2) Truy bắt điểm thờng trực

Khi cần truy bắt vị trí điểm của các đối tợng một cách thờng xuyên, ta nên sử dụng truy bắt điểm thờng trực, vì khởi động lệnh chỉ một lần.

Ta chọn các cách khởi động sau:

* Trên dòng Command : Ddosnap (

* Trên Menu chính : Tools\ Object Snap Settings...

* Trên thanh trạng thái : nếu cha gán chế độ truy bắt điểm thờng trực) thì có thể nhắp đúp chuột v o ô OSNAà P

Sau khi khởi động AutoCAD đa ra trang Running Osnap trong hộp hội thoại

Osnap Settings ta chọn loại truy bắt v click Oà K Trang Running Osnap (hình 3.3)

Dùng để gán chế độ truy bắt thờng trực v điều chỉnh kích thà ớc Aperture size (hộp bao quanh giao điểm hai sợi tóc khi ta rê hai sợi tóc đến gần đối tợng)

Chú ý: chọn ClearAll để thoát chế độ truy bắt thờng trực. Trang AutoSnap(TM) (hình 3.4)

Trong đó:

+ Marker : ký hiệu loại vị trí truy bắt

+ Magnet : kéo v giữà marker tới điểm cần truy bắt

+ Snaptip : khung mô tả tên của vị trí truy bắt

+ Display aperture box : mở hoặc tắt aperture box

2.3.2.3 Lọc đối tợng

a. Lệnh FILTER b. Công dụng:

Lệnh này có tác dụng chọn lọc các đối tợng có cùng một số tính chất nào đó nh có cùng màu, cùng kiểu đờng,…

Chú ý: Thông thờng để vẽ các hình chiếu của một chi tiết một cách nhanh chóng ng- ời ta còn ding chế độ lọc nhanh hơn bằng các lựa chọn có cùng độ cao hay độ xa,..của điểm đã có trên màn hình kết hợp với chế độ bắt dính đã nói ở trên.

Ví dụ vẽ đoạn thẳng: Sau khi phát lệnh xong ta phải cho toạ độ của điểm ta muốn hoành độ của điểm đó bằng hoành độ của điểm đã có? Ta sử dụng lệnh lọc là: (.X) và ta phải cho điểm cần so sánh bằng chế độ bắt dính trên…

2.3.2.4 Hiển thị các đối tợng

a. Lệnh OOPS

b. Công dụng: Lệnh này cho phép hiện trở lại các đối tợng bị biến mất sau khi ding lệnh xoá hoặc khởi tạo khối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.5 Lệnh thông suốt

a. Lệnh: đánh dấu nháy trớc một lệnh cần chin vào khi đang thực hiện một lệnh nào đó.

b. Công dụng: Trong khi thực hiện một lệnh nào đó ta có thể cho thực hiện một lệnh khác chin vào và sau khi làm xong nó cứ tự trở về lệnh cũ để làm tiếp.

Ví dụ: đang thực hiện lệnh cắt tỉa hay lệnh xoá đối tợng; khi cần chọn đối tợng ta they các đối tợng gần nhau quá thì ta có thể cho tạm thời phóng to hình vẽ bằng lệnh ZOOM, sau đó ta lại tiếp tục thực hiện lệnh cắt tỉa (TRIM) hoặc lệnh xoá (ERASE) đó.

2.3.2.6 Thay đổi môi trờng AutoCAD * Thay đổi cấu hình AutoCAD:

a. Lệnh PREFERENCES (PR)

b. Công dụng: Hiển thị hộp thoại Preferences. Bạn có thể tự tạo một số thiết lập của AutoCAD bằng cách sử

dụng tuỳ chọn ở trên 8 mục Tabs.

c. Cách thực hiện:

Sau khi phát lệnh xong xuất hiện hộp thoại (hình 3.5) với các mục lựa chọn chính nh sau: + FILES: Chỉ ra đờng dẫn đến các tệp cấu hình cơ bản + PEFORMANCE: Cho phép đặt các thông số ảnh hởng đến việc hiển thị các đối tợng vẽ. + COMPATIBILITY: Quy định sự tơng thích giữa AutoCAD R14 với các chơng trình ứng dụng trên các AutoCAD thế hệ khác.

+ GENERAL: Một số quy định chung nh thời gian tự động ghi bản vẽ, phần mở rộng của tệp khi đang vẽ bị mất điện…

+ DISPLAY: Quy định về việc hiển thị màn hình khi làm việc

+ POINTER: Quy định về thiết bị điều khiển chute và hiển thị kích thớc, hình dạng con trỏ.

+ PRINTER: Quy định về máy in

+ PROFILES: Ghi hoặc nhập một cấu hình có sẵn để trở thành hiện hành.

* Thay đổi giao diện AutoCAD:

ở đây ta muốn thay đổi sự hiển thị các thanh công cụ và các biểu tợng trong thanh sao cho phù hợp công việc cụ thể của mình. Để làm việc này ta vào thực đơn TOOLBARS trong thực đơn VIEW, lúc đó màn hình xuất hiện hộp thoại (hình 3.6):

Muốn đa thêm hoặc huỷ bỏ sự hiện diện của một thanh công cụ nào đó ta chỉ cần bấm chọn hoặc huỷ dấu nhân bên cạnh của thanh đó.

+ NEW: Cho phép tạo một thanh công cụ mới theo ý của ngời sử dụng. + DELETE: Cho phép xoá một thanh công cụ.

+ CUSTOMIZE: Cho phép thêm hoặc huỷ bỏ sự hiện diện của các biểu tợng trong một thanh công cụ nào đó.

+ PROPERTIES: Thay đổi tính chất của thanh công cụ. + LARGE BUTTONS: Thay đổi kích cỡ biểu tợng.

+ SHOW TOOLTIPS: Hiển thị tên của biểu tợng khi di chute đến nó.

2.3.3. Thay đổi môi trờng làm việc trong Autocad.

2.3.4. Nhóm lệnh biến đổi đối tợng vẽ.2.3.4.1 Lệnh ngắt bỏ một phần đối tợng 2.3.4.1 Lệnh ngắt bỏ một phần đối tợng

a. Lệnh BREAK

b. Công dụng: Lệnh Break giống nh lệnh Trim cũng đợc dùng để cắt một phần đối t- ợng nhng không cần đối tợng l m mặt phẳng cắt.à

c. Cách thực hiện:

Truy xuất lệnh bằng các cách sau: * Trên thanh Modify : click v o biểu tà ợng * Trên dòng Command : Break ( hay Br ( Command: Br ↵

Select object: chọn đối tợng để cắt.

Enter second point (or F for first point): chọn điểm thứ hai để cắt v AutoCADà sẽ hiểu vị trí ta chọn đối tợng l điểm thứ nhất; hoặc ta chọn F để định lại điểm cắtà thứ nhất, lúc đó AutoCAD sẽ mở ra dòng lệnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Enter first point : định điểm cắt thứ nhất Enter second point : định điểm cắt thứ hai

2.3.4.2 Lệnh chia cắt đối tợng

a. Lệnh DIVIDE

b. Công dụng: Lệnh DIVIDE dùng để chia các đối tợng (line, arc, circle, pline, ...) th nh các đoạn có chiều d i bằng nhau. Tại các điểm chia của đối tà à ợng sẽ xuất hiện một điểm. (Hình 6.2). (Các điểm đánh dấu chọn trong hộp thoại Format\Point Style). c. Cách thực hiện:

Để gọi lệnh DIVIDE, thực hiện theo cách sau:

∗ Trên thanh công cụ Draw : click v o biểu tà ợng

∗ Đánh trực tiếp v o dòng Commandà : Divide ( hoặc Div ( ∗ Trên Menu chính : chọn Draw\Point\Divide ∗

Command: Div ↵

Select object to divide : chọn đối tợng muốn chia đoạn

<Number of segments>/ Block : mặc định l định số đoạn cần chia, nếu à nhập B tức l cần chèn một khối (Block) v o các điểm chiaà à .

Khi đó AutoCAD đa tiếp các dòng nhắc sau:

Block name to insert: nhập tên khối cần chèn

Align block with object?<Y> : muốn quay đối tợng khi chèn, nếu chọn Y, AutoCAD đa tiếp dòng nhắc sau:

Numbers of segment : số đoạn cần chia

Việc thể hiện hình dạng v kích cỡ của Point ho n to n tà à à ơng tự nh lệnh Point trong phần I của chơng n yà .

2.3.4.3 Lệnh phóng to thu nhỏ đối tợng

a. Lệnh SCALE b. Công dụng:

Lệnh Scale dùng để thay đổi kích thớc đối tợng theo một tỉ lệ n o đó.à c. Cách thực hiện:

Truy xuất lệnh bằng các cách sau:

* Trên thanh Modify : click v o biểu tà ợng * Trên dòng Command : Scale (

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 31)