Các phép toán về khối rắn

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 87)

5.5.1. Lệnh hợp các khối rắn.

+ Tên lệnh : UNION

+ Cách thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chỉ việc chọn các khối rắn muốn nhập lại thành một khối rắn mới.

5.5.2. Lệnh trừ các khối rắn.

+ Tên lệnh : SUBTRACT.

+ Cách thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chọn khối bị trừ sau đó đến khối trừ.

5.5.3. Tìm giao của hai khối rắn.

+ Tên lệnh : INTERSECT

+ Cách thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chọn đối tợng giao nhau.

5.6. Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình 3 chiều dạng khối rắn.5.6.1. Vát mép các cạnh khối rắn. 5.6.1. Vát mép các cạnh khối rắn.

+ Tên lệnh : CHAMFER.

+ Công dụng : Lệnh này dùng để vát mép các cạnh khối rắn. Lệnh này sẽ tự động tạo khối rắn phụ và sau đó sẽ cộng (Union) hoặc trừ (Subtruct) với khối rắn mà ta chọn cạnh để vát. Lệnh này trợ giúp quá trình tạo mô hình khối rắn, thay thế cho các lệnh tạo khối rắn hình nêm (Wedge), tạo khối rắn nón cụt...

+ Cách sử dụng : Sau khi phát lệnh xong ta chọn các mục chọn của lệnh :

Select base surface: ( chọn một cạnh của Solid để định mặt chuẩn, mặt này hiện lên

ờng khuất thì ta nhấn Enter, còn không đáp N để chọn mặt còn lại).

Pick Edges off this face to be Chamfer (Press Enter wen done): ( chọn các cạnh

của mặt chuẩn để thực hiện vát mép, khi chọn xong nhấn phím Enter).

Enter distance along base surface: (khoảng các vát nằm trên mặt chuẩn).

Enter distance along adjacent surface: (khoảng cách vát nằm trên mặt còn lại của

cạnh đợc chọn để vát mép).

5.6.2. Tạo góc lợn và bo tròn các cạnh của khối rắn.

+ Tên lệnh : FILLET

+ Cách sử dụng : Sau khi phát lệnh xong ta trả lời các mục chọn :

Select edges of Solids to be filled (Press Enter when done): ( chọn các cạnh cần tạo

góc lợn, cạnh này phải nằm trên một mặt phẳng. Nhấn enter khi chọn xong).

Diameter/<Radius> of the fillet: ( chọn bán kính góc lợn).

5.6.3. Tách khối rắn ra khỏi khối đa hợp.

5.6.4. Cắt khối rắn thành hai phần.

+ Tên lệnh : SLICE + Cách thực hiện :

Sau khi phát lệnh xong ta thực hiện nh sau :

Select objects : ( chọn đối tợng cần cắt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cutting Plane by Entity/Last/Zaxis/View/XY/YZ/ZX/<3point>: ( chọn mặt phẳng

cắt, theo các lựạ chọn tơng tự chọn mặt phẳng đối xứng của lệnh Mirror3D)

Both side/<Point on desired side of the plane>:

Các lựa chọn:

Both side: Giữ lại cả hai nửa của Solid đợc cắt

Point on desired side of the plane: Xác định một điểm của nửa bên nào muốn giữ

lại, nửa còn lại bị xoá đi và điểm chọn không trùng với mặt phẳng cắt.

5.6.5. Dời và quay khối rắn.

+ Tên lệnh : ALIGN.

+ Cách thực hiện : Thực chất lệnh này cho phép dời và quay các đối tợng 3D đến các vị trí thích hợp.

Sau khi phát lệnh xong ta phải chọn các đối tợng cần phải sắp xếp lại. Sau đó ta phải cho 3 cặp điểm cần thiết cho việc xắp xếp là điểm trên đối tợng cần xắp xếp lại vị trí (Source Point : điểm nguồn) và điểm mà nó sẽ rời đến ( Destination Point : điểm đích).

* Lệnh MOVE + Tên lệnh : MOVE.

+ Công dụng : Lệnh này cho phép ta di chuyển khối rắn giống nh lệnh MOVE trong 2D.

5.6.6. Thay đổi tính chất của khối rắn.

Select solid or region: ( chọn khối rắn hay miền cần hiệu chỉnh) nếu Solid là một khối rắn đa hợp thì suất hiện các dòng nhắc:

Select primitive: ( chọn khối rắn cơ sở cần hiệu chỉnh)

Color/Delete/Evaluate/instance/Move/Next/Pick/Replace/Size/exit<N>:

Các lựa chọn:

Color:Cho phép thay đổi màu sắc khối rắn cơ sở đang chọn, dòng nhắc phụ: New color<>: (Tên hoặc mã số ACI của màu cần thay)

DeleteKhối rắn cơ sở của khối rắn đa hợp sẽ đợc tách hoặc xoá:

Retain Detached primitive?<N>(Nếu đáp N thì khối rắn cơ sở đợc xoá luôn, còn nếu đáp Y - Khối rắn cơ sở chỉ bị tách ra khỏi khối rắn đa hợp)

Evaluace: Cập nhật các thay đổi trong khối rắn đa hợp khi có các sự thay đổi nh- ng vẫn còn đang trong lệnh Solchp

instance: Dùng để sao chép khối rắn cơ sở đang chọn (Nằm tại chỗ) không làm ảnh hởng cấu trúc khôí đa hợp

Move:Cho phép di chuyển vị trí khối rắn cơ sở, nhng nó vẫn là một thành phần khối rắn đa hợp

Các dòng nhắc:

Base point or displacement:(Điểm chuẩn hay khoảng dời) Second point of displacement:(Điểm dời đến)

Next: Cho phép chọn khối rắn cơ sở kế tiếp trong khối rắn đa hợp Pick: Chọn một khối rắn cơ sở bằng cách chọn ngay nó:

Select primitive: ( chọn khối rắn cơ sở)

Replace: Thay thế khối rắn cơ sở đợc chọn bằng một khối rắn cơ sở khác dòng nhắc:

Select solid to replace primitive: ( chọn khối rắn đẻ thay khối rắn cơ sở đang chọn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu khối rắn cơ sở đợc chọn thay thế là một phần của khối rắn đa hợp khác thì đầu tiên ta phải dùng chức năng Instant để sao chép khối rắn đó, sau đó mới thực hiện bớc thay thế. Nếu khối rắn thay thế là một phần của khối rắn đa hợp khác thì ACAD sẽ nhắc:

Retain detached primitive?<N>:

Size: Cho phép thay đổi kích thớc của khối rắn cơ sở đang chọn.

Xuất hiện biẻu tợng toạ độ giống nh MCS, tuỳ vào khối rắn cơ sở đợc chọ sẽ xuất hiện các dòng nhắc khác nhau:

Box hoặc Wdege: Có thể thay đổi chiều dài, chiều rộng hoặc chiều cao của khối rắn hình hộp hoặc khối rắn hình nêm

Length along Xaxis<>:(Giá trị chiều dài trục X) Length along Yaxis<>:(Giá trị chiều dài trục Y) Length along Zaxis<>:(Giá trị chiều dài trục Z)

Cone hoặc Cyl : Có thể thay đổi bán kính và chiều cao nón hoặc trụ Radius along Xixis<>:( bán kính mới theo trục X)

Torus:Có thể thay đổi bán kính tâm xuyến (torus) và bán kính ống (Tube) Radius of torus<>: ( bán kính mới của tâm xuyến)

Radius of tube <>: ( bán kính mới của ống)

Extrusion: Có thể thay đổi hình dạng mặt đáy (2Dpline, Circles...), chiều cao, góc vuốt của khối rắn tạo thành bằng lệnh Extrude, các dòng nhắc:

Change shape?<N>( có thể thay đổi hình dáng không) Nếu trả lời N sẽ xuất hiện tiếp các dòng nhắc: Height of extrusion <>: (Giá trị chiều cao kéo giãn mới) Taper angle of extrusion <>:(Nhập giá trị góc vuốt mới)

Nểu trả lời Yes thì xuất hiện dòng nhắc sau:

A 2D polyline will be created when you exit SOLCHP (Sẽ xuất hiện pline khi ta thoát khỏi lệnh Solchp)

Height of Extrusion = a, Taper angle = b( chiều cao kéo = a, góc vuốt = b)

Sau khi ta chỉnh hình dáng của pline dùng chức năng Replace của lệnh Solchp thay thế hình dạng cũ bằng hình dạng mới.

Revolution: Thay đổi hình dạng và trục xoay của khối rắn tạo thành bởi lệnh Solrev Change shape or axit?<N>( có thay đổi hình dáng hoặc trục xoay hay không?). Nếu trả lời N sẽ xuất hiện dòng nhắc cho phép ta thay đổi góc xoay:

Angle of revolution <>: (Giá trị góc xoay mới) Nểu trả lời Yes suất hiện dòng nhắc sau:

A 2D polyline will be created when you exit SOLCHP Exit: Kết thúc lệnh Solchp

Giống lệnh ChangeProf.

5.6.7. Xoá các thông tin có liên quan đến khối rắn.

5.7. Tạo bản vẽ có ba hình chiếu.

5.7.1 Trình tự tạo bản vẽ có ba hình chiếu.

Bớc 1 : Tạo mô hình ba chiều bằng các lệnh đã biết, cho tất cả các hình đã vẽ cần tìm các hình chiếu vào lớp vẽ có tên là 3D.

Bớc 2 : Chuyển về không gian giấy vẽ bằng cách cho biến TILEMODE=0.

Bớc 3 : Dùng lệnh MVSETUP hoặc lệnh Mview tạo 4 khung cửa sổ động có độ lớn bằng nhau trên vùng đồ hoạ.

Bớc 4 : Dùng lệnh MSPACE chuyển sang không gian mô hình.

Bớc 5 : Tải đờng nét ẩn ( HIDDEN) vào bản vẽ để tạo nét khuất cho bản vẽ .

Bớc 6 : Tạo 4 hình chiếu tơng ứng trên 4 khung cửa sổ vừa tạo bằng lệnh VPOINT. Bớc 7 : Dùng lệnh MVSETUP với lựa chọn Scale để điều chỉnh kích thớc của hình trên từng khung đã tạo. Ta chọn hệ số cho tất cả bằng nhau và theo hệ số tỷ lệ của Vẽ kỹ thuật để sau này còn cho Cad tự động ghi kích thớc trên các hình chiếu bằng biến DIMLFAC, sau đó mới thay đổi hệ số của khung chứa hình chiếu trục đo nếu cần.

Hoặc ta dùng lệnh ZOOM điều chỉnh kích thớc của 4 hình chiếu trên 4 khung tơng ứng bằng các hệ số phóng đại phù hợp.

...Command: Solprof... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Select objects ( chọn các Solids, nếu đối tợng đợc chọn không phải là Solids thì nó

có thể chuyển thành Solids)

Display hidden profile lines on separate layer?<Y>: (Trình bày các đờng bao và

khuất trên lớp riêng hay không?)

Nếu đáp "Yes" thì hai khối ( block) sẽ đợc tạo nên, một khối (block) là các đ- ờng bao nhìn thấy đợc còn lớp kia là các đờng khuất.Khối đờng thấy đợc có cùng đ- ờng bao với Solid đợc chọn và nằm trên lớp tự tạo PV-, còn khối đờng khuất nằm trên lớp PH- và có dạng đờng Hidden ( nếu trong bản vẽ có đờng Hidden, còn không thì vẫn xuất hiện đờng liên tục).

Poject profile onto a plane? <Y>: ( chiếu các đờng bao lên một mặt phẳng hay

không).

Nếu đáp Yes sẽ tự động chiếu các đờng bao lên mặt phẳng song song với màn hình và mặt phẳng này đi qua điểm gốc của UCS hiện hành Nếu trả lới No các đờng bao giữ nguyên hình dạng 3D.

Delete tangential edges?<Y>: ( có xoá các cạnh tiếp xúc hay không?, nếu ta đáp Y thì sẽ xoá các đờng chuyển tiếp còn N thì các đờng chuyển tiếp vẫn giữ nguyên).

...

Bớc 10 : Đóng băng lớp vẽ 3D là lớp chứa mô hình 3D đã vẽ. Nếu cha có thì ta tạo lớp mới tên là 3D để ẩn các hình chiếu tự sinh ra trên các khung khi ta thực hiện các lệnh trên bằng cách cho vật thể vào lớp này rồi cho lớp này tắt đi. Đồng thời ta tạo thêm một lớp tên là KHUNG chẳng hạn để đến bớc 12 chứa các khung động đã có và đóng băng lớp KHUNG này nếu cần.

Bớc 11 : Chuyển sang không gian giấy vẽ bằng lệnh PSFACE.

Bớc 12 : Dùng lệnh MODIFY hoặc CHANGE chuyển đờng viền của các khung sang lớp KHUNG đã tạo trong bớc 10 và đóng băng lớp khung.

Bớc 13 : Ghi kích thớc trên các hình chiếu.

Bớc 14 : Hiệu chỉnh lại nếu cần. Nh ta có thể di chuyển, quay, xoá ... một số khung nào đó. Hoặc xoá bớt các đờng không cần thiết trên một khung ... hoặc nếu không thấy hiện các đờng nét khuất, nét đứt ... thì ta thay đổi lại hệ số của các kiểu đờng bằng lệnh LTSCALE.

5.7.2.1 Vẽ mặt phẳng cắt khối rắn

Dùng để tạo mặt phẳng cắt các solids. Mặt cắt này là một đối tợng 2D. Command: Solsect

Select objects: ( chọn các khối rắn muốn tạo mặt cắt)

Selectioning plane by Entity/Last/Zaxis/View/XY/YZ/ZX/<3point>: (xác định mặt

phẳng để vẽ mặt cắt tơng tự nh các mặt phẳng đối xứng của lệnh Mirror3D)

Mặt cắt là một khối ( block). Tuỳ thuộc vào giá trị của biến SOLSECTYPE ta thu đợc các đối tợng khác nhau, nếu biến này bằng:

1 Block là đối tợng đơn: arc, circle,line...; 2 Block sẽ là các pline;

3 Bolck là một region.

Ta có thể dùng các lệnh Copy hoặc Move mặt cắt vừa đợc tạo nên.

Dạng mặt cắt định bởi biến SOLHPAT, góc nghiêng đợc định bởi biến SOLHANGLE và khoảng cách giữa các đờng gạch định bằng biến SOLHSIZE.

Sectionning plane là mặt phẳng YZ đi qua tâm hình trụ.

5.7.2.2 Trích các mặt hoặc cạnh của khối rắn (lệnh Solfeat)

Lệnh Solfeat dùng để trích các mặt (Faces) hoặc các cạnh (Edges) từ một Solid ra thành các đối tợng 2D. Các mặt hoặc cạnh này sau đó có thể Copy hoặc Move. các cạnh hoặc mặt này sau khi Explode trở thành các đối tợng 2D đơn.

Command: Solfeat

Edge/<face>: ( muốn trích một mặt hay một cạnh của Solid) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

All/<Select>:(All- Trích tất cả các cạnh hay các mặt của Solid đợc chọn,

Select - lựa chọn các mặt hoặc các cạnh cần trích)

Nếu tại dòng nhắc trên ta ta nhấn phím Enter ( chọn Select):

Pick a face: ( chọn tiếp mặt cần trích), nếu không nhấn Enter

5.8. Tạo hình cắt, mặt cắt trong bản vẽ 3 chiều.5.9 Kết xuất bản vẽ 3 chiều. 5.9 Kết xuất bản vẽ 3 chiều.

autocad nâng cao

Chơng I :

Lập trình tự động

10 tiết (LT: 6, TH: 4)

6.1 Tạo ảnh động.

6.1.1 Nguyên tắc tạo ảnh động trong môi trờng Autocad.

AutoCAD có một khả năng là thực hiện đợc chuỗi các lệnh, các lệnh đợc đọc từ một tệp tin văn bản. Sử dụng khả năng này ta có thể tạo các hình ảnh động trên màn hình. Trong kỹ thuật ta có thể ứng dụng khả năng này để mô phỏng chuyển động của các cơ cấu, chi tiết máy, dụng cụ cắt gọt,... Cùng với việc sử dụng các phép đại số boole đối với các mô hình solid, ta có thể mô tả quá trình gia công các chi tiết.

Về nguyên tắc tạo hình chuyển động là thực hiện lại một chuỗi thao tác lệnh 3D, chuỗi các lệnh đó đợc lu vào một tệp Script đợc soạn trên một phần mềm soạn thảo văn bản. Sau đó tệp đợc thực hiện bằng một lệnh Script.

6.1.2 Trình tự thực hiện.

* Tạo hình chuyển động bằng tệp SCRIPT.

Để diễn tả quá trình thực hiện các lệnh vẽ ta tạo một tệp tin văn bản có phần mở rộng .SCR trên các phần mềm soạn thảo văn bản với nội dung mô tả lại quá trình thực hiện chuỗi các lệnh nh vẽ và dời một hình trụ có bán kính và chiều cao nào đó sang một vị trí khác,...

Ví dụ một nội dung tệp .SCR mô tả dời một hình trụ nh sau: Cylinder 0,0,0 10 40 Delay 3000 Move all 180,0,0 Delay 2000 Redraw Erase all Rscript

Một khoảng trống trên tập tin này tơng đơng với một lần ENTER. Ghi tệp tin trên với tên CYL.SCR.

Để thực hiện các lệnh trong tệp tin này ta dùng lệnh Script tại dòng nhắc “Command:” của AutoCAD. Trên màn hình ta thấy thực hiện tuần tự các lệnh.

Command: Script ↵

Script file: (Hiện lên hộp thoại và ta chọn file CYL.SCR)

Muốn trì hoãn một lệnh tiếp theo ta dùng lệnh Delay. Thời gian trì hoãn là số dơng và nhỉ hơn 32767 ms (milliseconds). Để các lệnh lặp đi lặp lại ta đa lệnh Rscript vào cuối tệp tin.

Resume tại dòng “Command:” Command: Resume↵

6.2 Lập trình trong Autocad.

6.2.1 Các biến hệ thống và các tệp cấu hình của Autocad.

6.2.2 Ngôn ngữ lập trình Autolisp và ngôn ngữ lập trình DCL.

a) Ngôn ngữ lập trình AutoLISP

AUTOLISP là ngôn ngữ lập trình bậc cao dạng thông dịch, chỉ chạy đợc trong môi trờng AUTOCAD. Ngôn ngữ này dễ học, dễ áp dụng trong các bài toán kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụng các tài nguyên của CAD.

Các lệnh trong AUTOLISP đợc biểu diễn dới dạng các biểu thức của các phần tử (Atom) hoặc các danh sách (List). Mỗi một biểu thức đợc xác định trong hai dấu ngoặc đơn;

Ví dụ ta có một câu lệnh : (Setq a (+ 1 2 3)). Theo cú pháp AUTOLISP sẽ tính tổng 1, 2 và 3 đợc 6, sau đó sẽ gán cho biến a giá trị này nhờ hàm có sẵn Setq. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng giống nh các ngôn ngữ lập trình khác các chơng trình AUTOLISP đợc viết dới dạng các tệp có phần mở rộng chuẩn là .LSP (ta có thể xem các chơng trình có sẵn của CAD hoặc nhận đợc từ các nguồn khác bằng dấu hiệu này). Tất cả các chơng trình soạn thảo văn bản đều soạn đợc chơng trình, nhng để CAD chạy đợc thì ta phải cất dới dạng tệp văn bản "sạch".

b) Ngôn ngữ lập trình DCL

File .DCL sử dụng để mô tả cấu trúc của hộp thoại. File này có dạng file văn bản ASCII tơng tự nh file chơng trình Autolisp. Các hộp thoại của Autolisp đợc mô tả trong file acad.dcl (trong th mục SUPPORT). Ta có thể xem nội dung file này bằng các phần mềm nh: Notepad, MS word…

6.2.3 Tạo thực đơn và lệnh mới trong Autocad.

Chơng II :

sự phát triển của Autocad

02 tiết (LT: 2, TH: 0)

7.1 Các lệnh trong Autocad thế hệ mới.

1. Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 2000

2. Bài tập Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản : Đại học và Trung học chuyên nghiệp -1986

3. Tập bản vẽ lắp cơ khí -Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1997

4. Hớng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 và AUTOCAD - Nguyễn Hữu Lộc - 2000

5. Hớng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 - Hoàng Ngọc Giao - 2000. 6. Thiết kế mô hình ba chiều - Hoàng Ngọc Giao - 2000

7. Ngôn ngữ lập trình AUTOLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 2000. 8. Ngôn ngữ lập trình VISUALLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 2000. 9. Lập trình VISUALBISIC 6.0

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 87)