Nhóm lệnh hiệu chỉnh cơ bản các đối tợng 3 chiều

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 81)

4.3.1. Lệnh quay đối tợng 3 chiều.

+ Tên lệnh : ROTATE3D. + Các mục chọn :

2Point: Trục quay đi qua 2 điểm. Entity : Trục quay là đối tợng 2D.

Last : Trục quay là đối tợng vừa đợc chọn làm trục quay trớc đó.

View : Trục quay là đờng thẳng vuông góc với màn hình và đi qua một điểm mà ta sẽ chọn sau đó.

Xaxis, Yaxis, Zaxis : Trục quay là trục song song với trục OX, OY hoặc OZ và đi qua một điểm mà ta sẽ chọn sau đó.

4.3.2. Lệnh lấy đối xứng đối tợng 3 chiều.

+ Tên lệnh : MIRROR3D.

điểm mà ta sẽ chọn sau đó.

Zaxis : Mặt phẳng vuông góc với trục OZ, mà trục OZ này đi qua hai điểm do ta chọn.

4.3.3. Lệnh tạo mảng 3 chiều.

+ Tên lệnh : 3DARRAY.

+ Cách thực hiện : Giống nh lệnh tạo mảng cho các đối tợng 2D. Nhng nó là dạng tạo mảng ba chiều nên có nhiều mục chọn hơn. Cụ thể khi chọn mảng kiểu xếp thành hàng, cột ta cần phải cho thêm số lớp chứa các mảng 2D đó. Khi tạo mảng xếp theo kiểu phân bố theo kiểu quay xung quanh một tâm ta phải cho trục quay (qua 2 điểm) thay vì cho tâm quay (qua 1 điểm).

4.3.4. Sắp xếp các đối tợng 3 chiều.

+ Tên lệnh : ALIGN.

+ Cách thực hiện : Thực chất lệnh này cho phép dời và quay các đối tợng 3D đến các vị trí thích hợp.

Sau khi phát lệnh xong ta phải chọn các đối tợng cần phải sắp xếp lại. Sau đó ta phải cho 3 cặp điểm cần thiết cho việc xắp xếp là điểm trên đối tợng cần xắp xếp lại vị trí (Source Point : điểm nguồn) và điểm mà nó sẽ rời đến ( Destination Point : điểm đích).

4.4 Nhóm lệnh hỗ trợ khi thiết kế mô hình 3 chiều.

4.4.1. Khái niệm không gian mô hình và không gian giấy vẽ

Khi ta vẽ ra một đối tợng ba chiều, ta có thể quan sát nó trong các cửa sổ khác nhau và với các điểm quan sát khác nhau. Trong không gian mô hình ta có thể tạo đ- ợc nhiều cửa sổ để quan sát, nhng khi in thì CAD chỉ cho phép in trên một cửa sổ hiện hành. Điều ta mong muốn là ta in đợc tất cả những phần ta chọn trên màn hình với các lựa chọn khác nhau... Điều này chỉ có đợc khi ta chuyển sang chế độ vẽ trên giấy hay không gian giấy vẽ giống nh phần mềm soạn thảo văn bản trong WINWORD. Khi chuyển đợc sang chế độ này ta có thể tạo đợc nhiều khung cửa sổ và các khung này đợc đặt với các điểm nhìn khác nhau và đặc biệt nó có thể để ở các vị trí bất kỳ ( các khung có thể chồng lên nhau), khi in ta chọn đợc các phần cần in trong tất cả các lựa chọn của lệnh PLOTTER hay PRINTER giống nh khi in các đối tợng 2D. Đặc biệt là khi ta đã chuyển sang không gian giấy vẽ, nếu thấy cần phải sửa đổi trên không gian mô hình (trong 3D) ta lại chuyển hẳn sang đợc không gian mô hình để thiết kế lại (nhờ lệnh TILEMODE)...Nhng ta đang ở trong không gian giấy vẽ, muốn thiết kế thêm hay chỉnh sửa các đối tợng 2D thì ta chỉ cần dùng lệnh chuyển tạm thời (lệnh MSpace) mà không cần phải chuyển hẳn sang không gian mô hình (lệnh TILEMODE).

4.4.1.1 Lệnh chuyển phơng thức tạo không gian mô hình và không gian giấy vẽ.

+ Tên lệnh : TILEMODE. + Các mục chọn :

OFF (0) : Chuyển sang không gian mô hình 3D. ON (1) : Chuyển sang không gian giấy vẽ.

không gian giấy vẽ ( biến TILEMODE=1).

+ Tên lệnh : MSPACE, PSPACE. + Cáh thực hiện :

Lệnh MSPACE : Cho phép chuyển từ không gian giấy vẽ sang không gian mô hình để tạo các đối tợng 2D.

Lệnh PSPACE : Cho phép chuyển từ không gian mô hình 2D trở thành không gian giấy vẽ.

4.4.2. Tạo khung cửa sổ động.

+ Tên lệnh : MVIEW. + Các mục chọn :

Lệnh này cho phép tạo các khung cửa sổ động, nó chỉ đợc thực hiện khi đã chuyển sang không gian giấy vẽ.

Các mục chọn lúc này giống hệt lệnh VPORTS khi đang ở trong không gian mô hình. Nhng ta có thể phát lệnh này nhiều lần để tạo nhiều khung cửa sổ chồng lên nhau nh các đối tợng vẽ. Ta có thể thực hiện nhanh bằng cách vào thực đơn VIEW vào mục chọn FLOATING VIEWPORTS... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lệnh Mview chỉ thực hiện trong không gian phẳng khi biến TILEMODE = 0, dùng để tạo các khung cửa sổ động nằm ở vị trí bất kỳ và chúng có thể xếp chồng lên nhau.

Sau khi phát lệnh xong ta chọn các mục :

ON/OFF/Hideplot/Fit//2/3/4/Restore/<First point>:

Các lựa chọn:

<First point > Định điểm gốc thứ nhất p1 xác định kích thớc khung cửa sổ, sau

khi chọn xong điểm này sẽ xuất hiện tiếp dòng nhắc :

Other coner : Định điểm đối diện của khung cửa sổ.

ON/OFF : Mở /tắt các đối tợng trong khung cửa sổ (vports).

Hideplot : Không hiện các nét khuất của mô hình trên khung cửa sổ, có thể bỏ nét

nhiều khung cửa sổ khi in, các mục chọn của mục chọn H:

ON/OFF : Đặt chế độ tự động cho việc mở, tắt các nét khuất của mô hình trong khung cửa sổ khi in đợc chọn.

Select object : chọn khung cửa sổ nào cần che các nét khuất các mô hình. Fit : Tạo một khung cửa sổ có kích thớc vừa khít với vùng đồ hoạ

Horizontal/Vertical : Chọn khung của sổ cần che các nét khuất, các mô hình.

Fit/<First corner>: Nếu chọn Fit thì 2 khung cửa sổ sẽ tra khít màn hình đồ hoạ

với tỉ lệ thích hợp cho từng khung cửa sổ. Hoặc ta có thể định kích thớc các khung cửa sổ bằng cách chọn 2 điểm trong không gian phẳng và các Vports sẽ tra khít trong khung cửa sổ vừa tạo.

3 : Cho phép tạo 3 khung cửa sổ với các lựa chọn:

Horizontal / Vertical / Above / Below / Left /<Right>:

4 : Cho phép tạo 4 khung cửa sổ.

Restore : Gọi một cấu hình Vport đợc lu trong lệnh Vports, dòng nhắc phụ:

điểm để xác định kích thớc khung cửa sổ.

4.4.3. Lớp trong không gian phẳng.

+ Tên lệnh : VPLAYER.

+ Các mục chọn : Thực chất lệnh này điều khiển các LAYER giống nh lệnh LAYER nhng ở trong không gian phẳng.

4.4.4. Lệnh MVSETUP trong không gian giấy vẽ.

+ Tên lệnh : MVSETUP.

+ Các mục chọn : Lệnh này có hai lựa chọn chính là giúp ta thực hiện bản vẽ trong không gian mô hình ( xem lại phần tạo bản vẽ mẫu) và giúp ta thực hiện bản vẽ trong không gian giấy vẽ theo các tiêu chuẩn của các nớc và các khối khác nhau. Sử dụng lệnh này ta có thể tạo các khung cửa sổ động, hiệu chỉnh vị trí và kích th- ớc các đối tợng nằm trong các khung cửa sổ, chèn khối khung tên ... trớc khi xuất bản vẽ ra máy in hoặc ra tệp.

Sau khi phát lệnh xong sẽ xuất hiện :

Initianizing... MVSETUP loaded.

Nếu biến TILEMODE = 1, xuất hiện dòng nhắc sau:

Paperspace/Modelspace is disabled. The per - R11 setup will be invoked unless it is enabled. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Enabne paper/Modelspace?<Y>: chuyển không gian phẳng - Giấy vẽ không?

Nếu đáp No tức là ta chỉ làm việc trong không gian mô hình, các dòng nhắc sau sẽ lần lợt xuất hiện:

Select the Units from the Screen menu: Chọn đơn vị từ thực đơn màn hình. Select the Scale from the Screen Menu : Chọn tỷ lệ từ thực đơn màn hình.

Select the Paper size from the Screen menu : Chọn khổ giấy từ thực đơn màn

hình.

Dùng lựa chọn này ta có thể định đơn vị, tỷ lệ và giới hạn bản vẽ trong không gian mô hình. Sau khi định xong sẽ tự động chèn khung bản vẽ vào bản vẽ hiện hành.

Nếu đáp Yes hoặc khi thực hiện lệnh MVSETUP với biến TILEMODE = 0 thì xuất hiện các dòng nhắc sau :

Align/Create/Scale Viewports/Options/Tile Block/Undo:

Các lựa chọn tại dòng nhắc này:

+ Align : dùng để chỉnh vị trí mô hình trên các khung cửa sổ, xuất hiện dòng nhắc

tiếp theo : Angled/Horizontal/Vertical Alignment/Rotate View/Undo

Nếu chọn H hoặc V : Chỉnh vị trí theo phơng ngang hoặc thẳng đứng.

Base point: Chọn điểm chuẩn trên một khung nào đó.

Other Point: Chọn điểm khác trên khung khác để chỉnh vị trí theo

điểm chuẩn đã chọn.

Nếu chọn R : Xoay so với một điểm chuẩn.

Base Point: Chọn điểm chuẩn.

này xuất hiện dòng nhắc : Delete Objects/Undo/<Create vports>.

Nếu chọn Create vport: Available Mview viewport layout options: Lựa chọn các dạng cửa sổ. O: None 1: ISO A4 size(mm ) 2: ISO A3 size(mm ) ... 5: ISO A0 Size (mm) 6: ANSI/V Size(in) ...

13 Generic D Size Sheet (24 x 36in)

Add/Delete/Redisplay/<Number of entry to Load>: Đa mã số của khổ giấy

ta chọn, giả sử ta chọn khổ giấy A3 thì ta đa số 2 vào dòng nhắc trên.

Create a drawing named ISO/A3. DWG?<I>: Nhấn ENTER để đồng ý tạo

bản vẽ chứa khung với tên ISO - A3 DWG.

Awailable. Mview viewport Layout options: Các lựa chọn sắp xếp khung

cửa sổ sẵn có.

Undo : Huỷ bỏ một thao tác vừa thực hiện.

-Scale Viewports : Cho phép điều chỉnh độ lớn của các hình trong các khung cửa sổ. Để điều chỉnh độ lớn của từng hình trong khung ta còn có thể dùng lệnh ZOOM ( không dùng lệnh SCALE).

- Options : Cho phép gán các đặc tính cho các khung cửa sổ mà ta vừa chèn vào bằng lệnh Create.

- Title Block : Cho phép chèn khung bản vẽ và khung tên theo các tiêu chuẩn khác nhau vào bản vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.5. Lệnh tạo và chèn khối 3 chiều.

+ Tên lệnh : BLOCK, INSERT.

+ Cách thực hiện : Tơng tự nh việc tạo và chèn các khối 2D. Do chèn khối 3D nên ta đợc chọn thêm mục hệ số phóng đại theo cả phơng trục OZ độc lập với các hệ số phóng đại theo phơng OX và OY.

4.5.Ghi kích thớc và gạch mặt cắt cho đối tợng 3 chiều.

Để ghi kích thớc cho các phần tử hoặc gạch mặt cắt cho một vùng kín nào đó của đối tợng 3D, trớc hết ta phải tạo các hệ trục toạ độ mới bằng lệnh UCS. Sau đó ta xét xem đối tợng cần ghi kích thớc nằm trong mặt phẳng nào thì ta chuyển hệ trục toạ độ về mặt phẳng đó, sau đó ta tiến hành ghi kích thớc cho nó giống nh trong thiết lập bản vẽ 2D. Việc gạch mặt cắt cho một vùng kín thuộc đối tợng 3D ta cũng tiến hành một cách tơng tự.

4.6. Tô bóng mô hình 3 chiều.

Chơng V :

Mô hình ba chiều dạng khối rắn

9 tiết (LT: 6, TH: 3)

5.1. Nguyên tắc tạo mô hình khối rắn.

Mô hình khối rắn đợc chia làm hai loại : REGION ( vùng, miền : Trên mặt phẳng) và SOLID ( khối thực sự : Trong không gian). Về nguyên tắc tạo hình thì giống nhau, nó đều đợc tạo ra từ những khối rắn cơ sở qua các phép biến đổi Logic mà có (nh phép hợp, phép giao...).

5.2. Các khối rắn cơ sở.5.2.1 Khối hộp. 5.2.1 Khối hộp.

+ Tên lệnh: _BOX

+ Cách thực hiện: Sau khi phát lệnh xong mặc định ta chọn điểm góc thứ nhất của đ- ờng chéo khối hộp, sau khi chọn xuất hiện tiếp dòng nhắc ta chọn điểm góc đối diện của đờng chéo khối hộp, tiếp theo nhập vào chiều cao khối hộp.

5.2.2 Khối nêm.

+ Tên lệnh: _Wedge

+ Cách thực hiện: Sau khi phát lệnh xong mặc định ta nhập tọa độ hoặc chọn một điểm góc thứ nhất của khối trong mặt phẳng XY, nhập CE hoặc Enter. Tiếp theo ta nhập điểm góc thứ hai trong mặt phẳng XY, tiếp gõ vào chiều cao khối nêm.

5.2.3 Khối nón.

+ Tên lệnh: _Cone

+ Cách thực hiện: Sau khi phát lệnh xong mặc định CAD cho phép ta vẽ nón có đáy là hình tròn, bạn có thể vẽ đáy nón là elip nếu bạn chọn Elliptical. Theo phơng pháp mặc định sau khi phát lệnh bạn nhập tâm của nón, tiếp theo gõ vào bán kính hoặc đ- ờng kính đáy nón, tiếp theo nhập chiều cao nón. Nừu bạn chon Apex sẽ xác định vị trí đỉnh của khối nón. Do đó ta có thể tạo khối nón nằm ngang, thẳng đứng, nằm nghiêng,...

5.2.4 Khối trụ.

+ Tên lệnh: _Cylinder

+ Cách thực hiện: Sau khi phát lệnh xong mặc định cho phép vẽ trụ có đáy là hình tròn, bạn có thể vẽ trụ có đáy là elip nếu bạn chọn phơng pháp Elliptical. Sau khi gõ lệnh bạn chọn tâm vòng tròn đáy trụ, tiếp theo nhập bán kính hoặc đờng kính đáy trụ, tiếp theo nhập chiều cao trụ theo trục Z.

5.2.5 Khối cầu.

+ Tên lệnh: _Sphere

+ Cách thực hiện: Sau khi phát lệnh xong mặc định bạn nhập tọa độ tâm của khối cầu, tiếp theo nhập vào bán kính hoặc đờng kính của khối cầu.

+ Tên lệnh: _Torus

+ Cách thực hiện: Sau khi phát lệnh xong mặc định bạn nhập tọa độ hoặc chọn tâm xuyến, tiếp theo nhập bán kính hoặc đờng kính khối xuyến là khoảng cách từ tâm xuyến đến tâm ống xuyến, tiếp theo bạn nhập vào bán kính hoặc đờng kính ống xuyến.

5.3. Kéo các đối tợng 2 chiều thành 3 chiều.5.3.1 Lệnh hoá rắn các mặt 3D. 5.3.1 Lệnh hoá rắn các mặt 3D.

+ Tên lệnh : SOLIDIFY. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chọn các đối tợng là mặt 3D cần phải chuyển thành các khối 3D.

5.3.2 Kéo, vuốt ( phát triển ) đối tợng 2D kín thành đối tợng 3D.

+ Tên lệnh : EXTRUDE (EXT)

+ Cách thực hiện : Ta vẽ đối tợng 2D cần kéo là đờng tròn, đờng PLINE kín... Để tạo hình trụ hoặc hình nón hay nón cụt ...

5.4. Tạo khối rắn tròn xoay.

+ Tên lệnh : REVOLVE.

+ Cách thực hiện : Trớc khi phát lệnh ta phải vẽ đờng sinh và trục xoay. Sau khi phát lệnh xong ta chọn đối tợng thứ nhất làm đờng sinh, sau đó chọn đối tợng thứ hai là trục xoay.

5.5. Các phép toán về khối rắn.5.5.1. Lệnh hợp các khối rắn. 5.5.1. Lệnh hợp các khối rắn.

+ Tên lệnh : UNION

+ Cách thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chỉ việc chọn các khối rắn muốn nhập lại thành một khối rắn mới.

5.5.2. Lệnh trừ các khối rắn.

+ Tên lệnh : SUBTRACT.

+ Cách thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chọn khối bị trừ sau đó đến khối trừ.

5.5.3. Tìm giao của hai khối rắn.

+ Tên lệnh : INTERSECT

+ Cách thực hiện : Sau khi phát lệnh xong ta chọn đối tợng giao nhau.

5.6. Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình 3 chiều dạng khối rắn.5.6.1. Vát mép các cạnh khối rắn. 5.6.1. Vát mép các cạnh khối rắn.

+ Tên lệnh : CHAMFER.

+ Công dụng : Lệnh này dùng để vát mép các cạnh khối rắn. Lệnh này sẽ tự động tạo khối rắn phụ và sau đó sẽ cộng (Union) hoặc trừ (Subtruct) với khối rắn mà ta chọn cạnh để vát. Lệnh này trợ giúp quá trình tạo mô hình khối rắn, thay thế cho các lệnh tạo khối rắn hình nêm (Wedge), tạo khối rắn nón cụt...

+ Cách sử dụng : Sau khi phát lệnh xong ta chọn các mục chọn của lệnh :

Select base surface: ( chọn một cạnh của Solid để định mặt chuẩn, mặt này hiện lên

ờng khuất thì ta nhấn Enter, còn không đáp N để chọn mặt còn lại).

Pick Edges off this face to be Chamfer (Press Enter wen done): ( chọn các cạnh

của mặt chuẩn để thực hiện vát mép, khi chọn xong nhấn phím Enter).

Enter distance along base surface: (khoảng các vát nằm trên mặt chuẩn).

Enter distance along adjacent surface: (khoảng cách vát nằm trên mặt còn lại của

cạnh đợc chọn để vát mép).

5.6.2. Tạo góc lợn và bo tròn các cạnh của khối rắn.

+ Tên lệnh : FILLET

+ Cách sử dụng : Sau khi phát lệnh xong ta trả lời các mục chọn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Select edges of Solids to be filled (Press Enter when done): ( chọn các cạnh cần tạo

góc lợn, cạnh này phải nằm trên một mặt phẳng. Nhấn enter khi chọn xong).

Diameter/<Radius> of the fillet: ( chọn bán kính góc lợn).

5.6.3. Tách khối rắn ra khỏi khối đa hợp.

5.6.4. Cắt khối rắn thành hai phần.

+ Tên lệnh : SLICE + Cách thực hiện :

Sau khi phát lệnh xong ta thực hiện nh sau :

Select objects : ( chọn đối tợng cần cắt)

Cutting Plane by Entity/Last/Zaxis/View/XY/YZ/ZX/<3point>: ( chọn mặt phẳng

cắt, theo các lựạ chọn tơng tự chọn mặt phẳng đối xứng của lệnh Mirror3D)

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 81)