Tạo hình cắt, mặt cắt trong bản vẽ 3 chiều

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 92)

autocad nâng cao

Chơng I :

Lập trình tự động

10 tiết (LT: 6, TH: 4)

6.1 Tạo ảnh động.

6.1.1 Nguyên tắc tạo ảnh động trong môi trờng Autocad.

AutoCAD có một khả năng là thực hiện đợc chuỗi các lệnh, các lệnh đợc đọc từ một tệp tin văn bản. Sử dụng khả năng này ta có thể tạo các hình ảnh động trên màn hình. Trong kỹ thuật ta có thể ứng dụng khả năng này để mô phỏng chuyển động của các cơ cấu, chi tiết máy, dụng cụ cắt gọt,... Cùng với việc sử dụng các phép đại số boole đối với các mô hình solid, ta có thể mô tả quá trình gia công các chi tiết.

Về nguyên tắc tạo hình chuyển động là thực hiện lại một chuỗi thao tác lệnh 3D, chuỗi các lệnh đó đợc lu vào một tệp Script đợc soạn trên một phần mềm soạn thảo văn bản. Sau đó tệp đợc thực hiện bằng một lệnh Script.

6.1.2 Trình tự thực hiện.

* Tạo hình chuyển động bằng tệp SCRIPT.

Để diễn tả quá trình thực hiện các lệnh vẽ ta tạo một tệp tin văn bản có phần mở rộng .SCR trên các phần mềm soạn thảo văn bản với nội dung mô tả lại quá trình thực hiện chuỗi các lệnh nh vẽ và dời một hình trụ có bán kính và chiều cao nào đó sang một vị trí khác,...

Ví dụ một nội dung tệp .SCR mô tả dời một hình trụ nh sau: Cylinder 0,0,0 10 40 Delay 3000 Move all 180,0,0 Delay 2000 Redraw Erase all Rscript

Một khoảng trống trên tập tin này tơng đơng với một lần ENTER. Ghi tệp tin trên với tên CYL.SCR.

Để thực hiện các lệnh trong tệp tin này ta dùng lệnh Script tại dòng nhắc “Command:” của AutoCAD. Trên màn hình ta thấy thực hiện tuần tự các lệnh.

Command: Script ↵

Script file: (Hiện lên hộp thoại và ta chọn file CYL.SCR)

Muốn trì hoãn một lệnh tiếp theo ta dùng lệnh Delay. Thời gian trì hoãn là số dơng và nhỉ hơn 32767 ms (milliseconds). Để các lệnh lặp đi lặp lại ta đa lệnh Rscript vào cuối tệp tin.

Resume tại dòng “Command:” Command: Resume↵

6.2 Lập trình trong Autocad.

6.2.1 Các biến hệ thống và các tệp cấu hình của Autocad.

6.2.2 Ngôn ngữ lập trình Autolisp và ngôn ngữ lập trình DCL.

a) Ngôn ngữ lập trình AutoLISP

AUTOLISP là ngôn ngữ lập trình bậc cao dạng thông dịch, chỉ chạy đợc trong môi trờng AUTOCAD. Ngôn ngữ này dễ học, dễ áp dụng trong các bài toán kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụng các tài nguyên của CAD.

Các lệnh trong AUTOLISP đợc biểu diễn dới dạng các biểu thức của các phần tử (Atom) hoặc các danh sách (List). Mỗi một biểu thức đợc xác định trong hai dấu ngoặc đơn;

Ví dụ ta có một câu lệnh : (Setq a (+ 1 2 3)). Theo cú pháp AUTOLISP sẽ tính tổng 1, 2 và 3 đợc 6, sau đó sẽ gán cho biến a giá trị này nhờ hàm có sẵn Setq.

Cũng giống nh các ngôn ngữ lập trình khác các chơng trình AUTOLISP đợc viết dới dạng các tệp có phần mở rộng chuẩn là .LSP (ta có thể xem các chơng trình có sẵn của CAD hoặc nhận đợc từ các nguồn khác bằng dấu hiệu này). Tất cả các chơng trình soạn thảo văn bản đều soạn đợc chơng trình, nhng để CAD chạy đợc thì ta phải cất dới dạng tệp văn bản "sạch".

b) Ngôn ngữ lập trình DCL

File .DCL sử dụng để mô tả cấu trúc của hộp thoại. File này có dạng file văn bản ASCII tơng tự nh file chơng trình Autolisp. Các hộp thoại của Autolisp đợc mô tả trong file acad.dcl (trong th mục SUPPORT). Ta có thể xem nội dung file này bằng các phần mềm nh: Notepad, MS word…

6.2.3 Tạo thực đơn và lệnh mới trong Autocad.

Chơng II :

sự phát triển của Autocad (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

02 tiết (LT: 2, TH: 0)

7.1 Các lệnh trong Autocad thế hệ mới.

1. Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 2000

2. Bài tập Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản : Đại học và Trung học chuyên nghiệp -1986

3. Tập bản vẽ lắp cơ khí -Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1997

4. Hớng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 và AUTOCAD - Nguyễn Hữu Lộc - 2000

5. Hớng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 - Hoàng Ngọc Giao - 2000. 6. Thiết kế mô hình ba chiều - Hoàng Ngọc Giao - 2000

7. Ngôn ngữ lập trình AUTOLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 2000. 8. Ngôn ngữ lập trình VISUALLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 2000. 9. Lập trình VISUALBISIC 6.0

Một phần của tài liệu Đề cương autocad 2000 (Trang 92)