Khả năng mở rộng với cỏc nhúm hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 51 - 55)

Những năm gần đõy, EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, tuy nhiờn, việc thiếu tớnh đa dạng trong xuất khẩu sang EU làm cho

46

hàng xuất khẩu của Việt Nam ở vào thế “khú được bảo vệ” tại thị trường EU. Chẳng hạn, dệt may – một ngành xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam – vẫn đang phụ thuộc rất nhiều khụng chỉ vào thị trường xuất khẩu, mà cũn ở

việc nhập khẩu những nguyờn liệu thụ, ở ngành giày dộp cũng vậy, tỷ lệ phụ

thuộc vào nguyờn liệu nhập khẩu lờn tới 85%. Như vậy, những ngành này sẽ

rất dễ bị tổn thương trong xuất khẩu, mà thể hiện rừ nột qua cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ thời gian qua.

Để giảm bớt sự phụ thuộc thị trường bờn ngoài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần: Chỳ trọng gia tăng giỏ trị sản phẩm xuất khẩu, xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm ở thị trường nước ngoài. Đối với ngành thuỷ sản, yờu cầu

đặt ra là tớnh bền vững của ngành này xột trờn phương diện năng lực sản xuất, loại bỏ triệt để tạp chất và dư lượng húa chất cú hại cho người tiờu dựng. Khú khăn cũng khụng nhỏđối với nhúm hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam. Cà phờ của Việt Nam xuất khẩu những năm qua tăng trưởng khỏ cao, tới 9%/năm, nhưng ngành này đang phải đối mặt với tỷ lệ hao hụt sản phẩm lớn tới 20% trong khõu chế biến, khả năng truy nguyờn nguồn gốc của sản phẩm cũng hạn chế, trong khi trờn thực tế khả năng truy nguyờn nguồn gốc của sản phẩm lại rất cú ý nghĩa khi xuất khẩu vào những thị trường khú tớnh như EU.

Để cú thể xuất khẩu được vào thị trường EU, hàng húa của Việt Nam trước hết phải vượt qua cỏc rào cản về cỏc tiờu chuẩn, đú là: chất lượng vệ

sinh thực phẩm, an toàn cho người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, vấn đề sử dụng lao động. Như vậy, cỏc doanh nghiệp muốn xuất khẩu thành cụng vào thị trường EU cần phải tỡm hiểu kỹ cỏc đặc điểm cung – cầu về

hàng húa của thị trường toàn khối và thị trường từng nước thành viờn, phải ỏp dụng cỏc hệ thống tiờu chuẩn ISO 9000, ISO 14.000, SA 8.000, thực phẩm chế biến phải ỏp dụng tiờu chuẩn HACCP… Đõy là những yờu cầu bắt buộc đối với cỏc nhà xuất khẩu.

47

Đối với nhúm hàng da giày của Việt Nam xuất khẩu vào EU, sau khi bị

ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, nhiều nhà nhập khẩu EU vốn là đối tỏc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đó quay sang đặt mua của Malaixia, Inđụnờxia… Trờn thực tế, sản phẩm của Việt Nam tốt hơn một số nước trong khu vực và

đó được thị trường EU ưa chuộng từ lõu. Nếu EU dỡ bỏ thuế chống bỏn phỏ giỏ, cơ hội cho xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất lớn. Thị

trường EU cũng đang rất ưa chuộng mặt hàng xe đạp của Việt Nam, nhất là xe đạp thể thao và xe đạp leo nỳi. Nếu được dỡ bỏ thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ

đú sẽ là một cơ hội tốt cho ngành xe đạp Việt Nam. Trước khi bị ỏp thuế

chống bỏn phỏ giỏ, xe đạp của Việt Nam xuất khẩu sang EU khỏ lớn, đạt kim ngạch khoảng 200 triệu USD/năm, nhưng từ khi bị ỏp thuế, xuất khẩu chỉ cũn vài chục triệu USD/năm (năm 2007, xuất khẩu xe đạp sang EU chỉđạt khoảng 80 triệu trong tổng kim ngạch 150 triệu USD xuất khẩu xe đạp của cả nước).

Đối với nhúm hàng xuất khẩu đang được người tiờu dựng EU ưa chuộng, như: hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, sản phẩm nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, và hàng điện tử - tin học sẽ cú tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhiều so với những năm vừa qua vỡ nhu cầu của thị trường EU đối với nhúm hàng này là rất lớn. Đặc biệt là mặt hàng điện tử, thực phẩm chế biến và đồ gỗ gia dụng, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trưởng mạnh. Cũn

đối với một số mặt hàng mới phỏt triển trong thời kỳ này (những mặt hàng chế biến sõu và tinh) thỡ kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng rất nhanh. Sắp tới Việt Nam cũn cú khả năng xuất khẩu phẩn mềm tin học vào EU. Đõy cú thể sẽ là một trong những mặt hàng mới phỏt triển trong thời kỳ này. Hiện nay, Đức, Phỏp, Bỉ, Hà Lan và một số nước khỏc trong EU đang bỏo động thiếu kỹ sư

tin học và cỏc sản phẩm tin học, bắt đầu khuyến khớch nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nước ngoài. Ấn Độ, Đài Loan và Malaysia đang mở rộng xuất khẩu mặt hàng này với giỏ thấp hơn so với Chõu Âu.

48

Kết luận chương I

Với cơ cấu kinh tế hoàn toàn bổ sung cho nhau, mụi trường quốc tế

thuận lợi, xu thế tự do hoỏ thương mại, khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế

ngày càng phỏt triển mạnh mẽ và sự nỗ lực lớn của cả chớnh phủ cũng như

cỏc doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường EU sẽ tiếp tục cú sự phỏt triển khả quan trong những năm tới. Với việc tỡm hiểu kỹ lưỡng về thị trường, đối tỏc kinh doanh, phỏt huy những mặt hàng cú thế mạnh và cú triển vọng, đồng thời khắc phục những hạn chế chủ quan, chắc chắn quy mụ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU sẽ được mở rộng tương xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU.

49

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)