Quan hệ thương mại Việt Nam –EU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 55 - 56)

Thị trường EU với 27 nước thành viờn, gồm hầu hết cỏc nước chõu Âu cú GDP đạt khoảng 11.000 tỷ USD (chiếm khoảng 27% GDP thế giới); tổng kim ngạch ngoại thương đạt gần 1.400 tỷ USD (chiếm gần 20% thương mại toàn cầu). Nếu tớnh cả mậu dịch nội khối thỡ tổng kim ngạch mậu dịch khoảng 3.092 tỷ USD (chiếm khoảng 41,4% thị phần thế giới). EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ, chiếm khoảng 43,8% thị phần thế giới (gấp 2,5 lần Mỹ); đầu tư ra nước ngoài chiếm khoảng 47% FDI toàn cầu. Thị

trường EU đó, đang và sẽ vẫn là một thị trường rộng lớn, đầy hứa hẹn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trờn con đường phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua, Việt Nam đó đẩy mạnh quan hệ thương mại với tất cả cỏc nước thành viờn EU. Hiện nay, theo thống kờ của Hải quan Việt Nam, Việt Nam đang duy trỡ tốt quan hệ giao thương với tất cả

27/27 thành viờn của liờn minh chõu Âu.

Quan hệ thương mại Việt Nam-EU đang trong thời kỳ phỏt triển tốt và khụng ngừng được cải thiện. Cơ sở phỏp lý điều chỉnh và đảm bảo cho sự

phỏt triển ổn định của mối quan hệ Việt Nam EU là một hệ thống cỏc văn bản thỏa thuận hợp tỏc ký kết giữa hai bờn, trong đú một trong những hiệp

định quan trọng nhất là Hiệp định Hợp tỏc ký năm 1995, theo đú về thương mại hai bờn dành cho nhau quy chếđói ngộ tối huệ quốc (MFN), cam kết mở

cửa thị trường cho hàng hoỏ của nhau tới mức tối đa cú tớnh đến điều kiện

đặc thự của mỗi bờn và EU cam kết dành cho hàng hoỏ xuất xứ từ Việt Nam

50

may cú giỏ trị hiệu lực từ năm 1993, và cỏc Thỏa thuận về Việt Nam gia nhập WTO ký năm 2004 và Hiệp định về hàng dệt may và giày dộp; Thỏa thuận về mở cửa thị trường, trong đú cú việc bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam từ 01/01/2005. Thỏng 10.2007, Liờn minh Chõu Âu đó chớnh thức đề

nghị Việt Nam tiến hành đàm phỏn Hiệp định Đối tỏc và hợp tỏc thay thế

cho hiệp định khung về hợp tỏc Việt Nam -EU (1995) tạo khuụn khổ mới cho sự phỏt triển toàn diện và lõu dài quan hệ Việt Nam và EU trong thập kỷ

tới. Cơ sở phỏp lý trờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khai thỏc, phỏt huy được lợi thế so sỏnh trong quan hệđối tỏc thương mại với EU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)