Nhận thức và chủ động tham gia “chuỗi giỏ trị toàn cầu”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 148 - 152)

Năng lực tồn tại trong hệ thống phõn cụng lao động quốc tế và thị

trường thế giới trở thành vấn đề quan trọng của nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Mức độ phụ thuộc cao vào thị trường nguyờn liệu, năng

143

lượng và cỏc yếu tố đầu vào quan trọng nhất như thương hiệu, cụng nghệ, kiểu dỏng, mẫu mó sản phẩm đó làm giảm mạnh tớnh chủ động kinh doanh của doanh nghiệp và cho đến nay cỏc ngành cụng nghiệp của Việt Nam vẫn

đang chủ yếu tập trung ở "hạ nguồn" - nơi giỏ trị gia tăng được tạo ra cho mỗi sản phẩm là rất thấp.

Trong giai đoạn tới năm 2010, việc xõy dựng và phỏt triển doanh nghiệp cần được nhỡn nhận trờn cơ sở: Định vị chớnh xỏc nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu để hướng tới những thay đổi mạnh mẽ, bằng việc xõy dựng cỏc chương trỡnh phỏt triển doanh nghiệp trọng điểm với lộ

trỡnh cụ thể. Để định vị Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu, cần chỳ trọng

đến vị thế của nền kinh tế và của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc "Chuỗi". Chỳng ta đang tham gia thị trường toàn cầu núi chung và thị trường EU núi riờng, ở đú nguồn lực của cỏc quốc gia đang được phõn chia lại theo những nguyờn tắc mới. Khụng hiểu những nguyờn tắc đú, khụng thể dự bỏo chớnh xỏc những ngành nào của Việt Nam cú thể cạnh tranh và tồn tại; những ngành nào cần tập trung phỏt triển để phỏt huy lợi thế so sỏnh; và từ đú xỏc định những ưu tiờn cũng như sựđỏnh đổi cần thiết.

Năng lực cạnh tranh của quốc gia sẽ mạnh lờn, qua đú hỡnh ảnh sản phẩm của Việt Nam lớn hơn, nếu cú nhiều doanh nghiệp nắm được những "mắt xớch" trong chuỗi giỏ trị toàn cầu, khụng phõn biệt đú là khõu thiết kế, sản xuất, lắp rỏp, vận chuyển, phỏt triển thương hiệu hay phõn phối, nhưng ớt nhất khụng thể quanh quẩn trong cỏi "xưởng gia cụng khổng lồ".

Khụng phải cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng nhận thức được ý nghĩa, cơ hội và thỏch thức trong việc tham gia "Chuỗi giỏ trị toàn cầu".

Điều mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam mong đợi đú là một chớnh sỏch phỏt triển đồng bộ với những phương thức hỗ trợ phự hợp để nõng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và qua đú nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Quy hoạch phỏt triển một ngành sẽ khụng cú ý nghĩa khi cỏc

144

doanh nghiệp hoạt động trong trong ngành đú, nhất là cỏc doanh nghiệp dõn doanh vẫn cũn đứng ngoài cuộc. Quy hoạch vựng sẽ giảm ý nghĩa khi lợi thế

cạnh tranh của vựng đú khụng phải do cỏc doanh nghiệp phỏt hiện và khai thỏc. Ngay cả việc hỗ trợ doanh nghiệp như thế nào là tốt nhất cũng cần phải

được cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch nghiờn cứu để phự hợp với nhu cầu phỏt triển của doanh nghiệp cũng như xu thế chung của thời đại. Bảo hộ bằng thuế (như đối với ngành điện tử) hay lói suất ưu đói chưa đủ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam bởi quy mụ của chỳng cũn quỏ nhỏ. Một khi quy mụ quỏ nhỏ thỡ cơ hội tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu của cỏc doanh nghiệp cũng sẽ rất mỏng manh. Nhưng nếu biết liờn kết, lợi thế của cỏc doanh nghiệp nhỏ

Việt Nam sẽ được phỏt huy và chất "kết dớnh" được tạo ra là nhờ cỏc cơ

quan hỗ trợ của Nhà nước và của cỏc Hiệp hội ngành hàng.

Chuỗi quỏ trỡnh tạo giỏ trị toàn cầu xột một cỏch cơ bản nhất cú ba phõn khỳc: Nghiờn cứu và phỏt triển - Sở hữu trớ tuệ, Sản xuất, Phõn phối - Xõy dựng Thương hiệu. Trong đú, hai phõn khỳc đầu và cuối là cỏc phõn khỳc tạo ra nhiều giỏ trị gia tăng và cú sức mạnh nhất. Nhưng hiện tại, hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỉ tham gia vào tạo những giỏ trị gia tăng rất thấp trong phõn khỳc sản xuất, phõn khỳc tạo giỏ trị thấp nhất, chỉ cung cấp sức lao động phổ thụng và nguyờn vật liệu thụ. Đõy cũng là thực trạng chung của cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới. Vươn lờn cạnh tranh ở hai khỳc giỏ trị gia tăng cao là mục tiờu cần phải hướng tới bởi nú tạo nờn nội lực thực sự của mỗi quốc gia.

Trong bối cảnh khụng cú vốn đầu tư lớn để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất ra cỏc sản phẩm cụng nghệ cao, cỏc doanh nghiệp cần tớnh toỏn tới việc tham gia chuỗi giỏ trị toàn cầu, khụng làm toàn bộ chuỗi mà chỉ

làm tốt một số cụng đoạn trong chuỗi giỏ trị. Đõy là cỏch kinh doanh hiệu quả và nõng cấp cụng nghệ ớt mạo hiểm nhất.

145

Ngày nay, khụng một sản phẩm cụng nghiệp nào được làm trọn vẹn ở

một nước. Những sản phẩm toàn cầu thường rẻ hơn cỏc sản phẩm nội địa vỡ cú chuỗi cung ứng tối ưu. Doanh nghiệp chỉ cạnh tranh được trong một số

cụng đoạn nhất định, thường là cỏc cụng đoạn cứng, và kộm trong cỏc cụng

đoạn “mềm” (lập thương hiệu, quản lý chuỗi cung ứng, tiếp thị...). Làm toàn bộ chuỗi giỏ trị của sản phẩm để bỏn trờn quy mụ toàn cầu thỡ khú nhưng bỏn một vài cụng đoạn thỡ dễ hơn.

Lợi thế của bỏn kỹ năng (cụng đoạn) là cú thể bỏn cho nhiều chuỗi giỏ trị, chuỗi cung ứng của cỏc sản phẩm khỏc nhau. Doanh nghiệp cần chọn cụng đoạn cú giỏ trị gia tăng lớn nhất để bỏn.

Đầu tư cụng nghệđem lại giỏ trị gia tăng lớn nhất. Doanh nghiệp Việt Nam ớt đầu tư cụng nghệ một phần vỡ chưa hiểu biết nhiều về cụng nghệ. Vỡ vậy, cần phổ cập cụng nghệ cho doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cỏc doanh nghiệp đều cú thể

khai thỏc Internet cho sản xuất kinh doanh, giải mó chuỗi cung ứng của sản phẩm mỡnh quan tõm, tỡm hiểu cụng nghệ cần cú để cạnh tranh...

Cần nghiờn cứu cụng nghệ trong một chuỗi nhất định. Khụng chỉ mua một nhà mỏy giấy, mà phải “mua” cả mạng lưới cung cấp nguyờn liệu, cỏc cụng nghiệp hỗ trợ, cỏc kết nối của nhà mỏy đú trong chuỗi cung ứng.

Hiện nay, ngay cả đối với cỏc nước phỏt triển, ứng dụng cụng nghệ

hiệu quả hơn phỏt minh cụng nghệ. Năng suất lao động khụng tăng ngay sau khi phỏt minh ra điện mà cần một thời gian dài, nhiều thập kỷđể tỡm ra cỏc ứng dụng.

Cần lưu ý đến cụng nghệ của cỏc cụng đoạn “mềm”, cỏc cụng nghệ

quản lý, cỏc liờn kết phi vật thể của quỏ trỡnh cụng nghiệp. Cỏi khú là khụng dễ dàng “mua” cỏc liờn kết này và cũng khụng thể dựng biện phỏp hành chớnh để ộp. Nhà nước cần chỳ trọng cỏc chương trỡnh phỏt động doanh nghiệp thực hiện đổi mới cụng nghệ.

146

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)